Content text TRIẾT VAA
CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Câu 1: Nguồn gốc ra đời của triết học là A. Nguồn gốc nhận thức B. Nguồn gốc xã hội C. Nguồn gốc tư tưởng D. Cả a và b đúng Câu 2: Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên B. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ VI trước công nguyên C. Từ thế kỷ VI đến thế kỷ VI trước công nguyên D. Từ thế kỷ V đến thế kỷ VI trước công nguyên Câu 3: Khoa học nào là hạt nhân lý luận của thế giới quan? A. Khoa học xã hội B. Thần học C. Khoa học tự nhiên D. Triết học Câu 4: Triết học Mác ra đời trong khoảng thời gian nào? A. Vào những năm 40 của thế kỷ XVII B. Vào những năm 40 của thế kỷ XVIII C. Vào những năm 40 của thế kỷ XIX D. Vào những năm 40 của thế kỷ XX Câu 5: Tiền đề lý luận nào sau đây là điều kiện ra đời của triết học Mác? A. Triết học cổ điển Đức B. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng D. Cả a, b và c đúng Câu 6: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? A. Vật chất và ý thức B. Vai trò của tự nhiên đối với con người C. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức D. Khả năng nhận thức của con người Câu 7: Người đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất là ai? A. Mác B. Ăngghen C. Lênin D. Hêghen Câu 8: Trước khi triết học ra đời, thế giới quan nào chi phối nhận thức hoạt động của con người? A. Thần thoại B. Tôn giáo C. Huyền thoại D. Cả a, b và c đều đúng Câu 9: Quan điểm: “vật chất có trước, ý thức có sau” là quan điểm của trường phái triết học nào? A. Duy vật B. Duy tâm C. Bất khả tri D. Cả a, b và c đều đúng Câu 10: Quan điểm: “ý thức có trước, vật chất có sau” là quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Duy vật B. Duy tâm C. Bất khả tri D. Cả a, b và c đều sai Câu 11: Chủ nghĩa duy vật có mấy hình thức cơ bản? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 12: Chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức cơ bản? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là đúng về chủ nghĩa duy tâm? A. Tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo của thế giới, của các lực lượng siêu nhiên B. Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động C. Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo D. Tất cả các đáp án trên Câu 14: Đâu là điều kiện ra đời của triết học Mác? A. Kinh tế xã hội B. Lý luận khoa học C. Nhân tố chủ quan của Mác và Ăngghen D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 15: Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt (hay mấy câu hỏi) cần được giải đáp? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 16: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là gì? A. Khả năng con người không thể nhận thức được thế giới B. Khả năng con người có thể nhận thức được thế giới C. Hoài nghi về khả năng nhận thức thế giới của con người D. Con người chỉ nhận thức được cái hiện tượng, bề ngoài chứ không thể nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng Câu 17: Trong lịch sử, chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào? A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan B. Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri C. Chủ nghĩa duy linh và thần học D. Chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa duy lý Câu 18: Tư duy siêu hình phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn nào của lịch sử văn minh nhân loại? A. Thời nguyên thuỷ B. Thời cổ đại C. Thời cận đại D. Thời hiện đại Câu 19: Hình thức nào dưới đây được xem là đỉnh cao của phép biện chứng? A. Phép biện chứng thời cổ đại B. Phép biện chứng duy tâm của Hê-ghen C. Phép biện chứng duy vật Mác – Lênin