PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 9 - BẢN GIÁO VIÊN.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 2. Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể lỏng? A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. C. Chuyển động hoàn toàn tự do. D. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Hướng dẫn giải Các phân tử ở thể lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Câu 3. Số Avôgađrô có giá trị bằng A. số phân tử chứa trong 18 gam nước. B. số phân tử chứa trong 20,4 lít khí hidro. C. số phân tử chứa trong 16 gam oxi. D. số phân tử chứa trong 40 gam 2CO. Hướng dẫn giải Số Avôgađrô là số phân tử, nguyên tử chứa trong một mol chất bất kỳ. Gọi A là khối lượng mol của phân tử nước. Số phân tử nước chứa trong 18 gam nước AAA m18 NNNN A18 Vậy số Avôgađrô có giá trị bằng số phân tử chứa trong 18 gam nước. Câu 4. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau. Câu 5. Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức AU = A + Q của nguyên lí I nhiệt động lực học? A. Vật nhận công A < 0, vật nhận nhiệt Q < 0. B. Vật nhận công A > 0, vật nhận nhiệt Q > 0. C. Vật thực hiện công A < 0, vật truyền nhiệt Q > 0. D. Vật thực hiện công A > 0, vật truyền nhiệt Q < 0. Mã đề thi 001
Câu 6. Khi nói tới hiệu suất của động cơ nhiệt thì cho ta biết A. tỉ số giữa công hữu ích với công toàn phần của động cơ. B. động cơ mạnh hay yếu. C. phần trăm nhiệt lượng cung cấp cho động cơ được biến đổi thành công mà động cơ cung cấp. D. tỉ số giữa nhiệt lượng mà động cơ nhả ra với nhiệt lượng nhận vào. Hướng dẫn giải Ta có công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt ta có 12 11 Q - QA H = = , QQ nên hiệu suất của động cơ nhiệt cho ta biết phần trăm nhiệt lượng cung cấp cho động cơ được biến đổi thành công mà động cơ cung cấp. Câu 7. Nhiệt độ của nước trong phòng theo nhiệt giai Celsius là 27 0 C. Ứng với nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ này là A. 48,6 0 F. B. 80,6 0 F. C. 15 0 F. D. 47 0 F. Câu 8. Phát biểu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng? A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn. B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau. C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn. Câu 9. Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ. c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế. d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kê chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kê cho thuỷ ngân tụt xuống. Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất là A. d, c, a, b. B. a, b, c, d. C. b, a, c, d. D. d, c, b, d. Câu 10. Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là 1t và 2t. Công thức 21Qmct–t dùng để xác định A. nội năng. B. nhiệt năng. C. nhiệt lượng. D. năng lượng. Câu 11. Biết nhiệt dung riêng của nước là J/kg.K4200 và của sắt là J/kg.K.460 Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt lượng cần thiết để đun 5 kg nước từ 15C đến 100C trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg là A. 1883650 J. B. 1843650 J. C. 1849650 J. D. 1743650 J.  Hướng dẫn giải 11212221112221Qmcttmctt [mc mc](tt)5.42001,5.460100151843650 J.
Câu 12. Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của của một chất bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 13. Nhiệt nóng chảt riêng của vàng là 2,8.10 3 J/kg. Phát biểu đúng là A. khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.10 3 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10 3 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10 3 J để hoá lỏng. D. mỗi kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.10 3 J khi hoá lỏng hoàn toàn. Câu 14. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 434.10J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 400 gam là A. 3136.10J. B. 3273.10J. C. 368.10J. D. 336.10J. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để thực hiện quá trình nóng chảy hoàn toàn là 43 Q = m = 0,4.34.10136000J = 136.10J. Câu 15. Lấy 0,01kg hơi nước ở 0100C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2 kg nước ở 0 9,5C. Nhiệt độ cuối cùng là 040C, cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt hóa hơi của nước bằng A. 62. ,3.10J/kg B. 62. ,5.10J/kg C. 6. 2.10J/kg D. 62. ,7.10J/kg Hướng dẫn giải Gọi t là nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra để hơi nước chuyển thành nước ở cùng 0100C là 11QLm Nhiệt lượng nước tỏa ra đến khi đến nhiệt độ cân bằng t là 1111Qmctt Nhiệt lược hơi nước tỏa ra khi đến nhiệt độ cân bằng t là toa1111QmcttLm Nhiệt lượng 0,2kg nước thu vào khi đến nhiệt độ cân bằng t là thu222Qmctt Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt thutoaQQ00,01.4180.40100L.0,010,2.4180.409,50L2299000 J/kg. Câu 16. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128 gam chứa 210 gam nước ở nhiệt độ 8,4C. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192 gam đã đun nóng tới nhiệt độ 100C vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5C và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của miếng kim loại là A. 777,2 J/kg.K. B. 772,7 J/kg.K. C. 727,7 J/kg.K. D. 727,2 J/kg.K. Hướng dẫn giải
Nhiệt lượng mà nhiệt kế và nước thu vào 222thudHOddHOHO1QQQmcmctt. Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra toaklklkl2QQmc(tt). Trạng thái cân bằng nhiệt ta có toathuQ Q 2kldHOQQQ. 22klkl2ddHOHO1klmcttmcmcttc777,2 J/kg.K. Câu 17. Các thao tác cơ bản để đo nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá là a. Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế rồi ghi lại kết quả. b. Cho viên nước đá khối lượng m(kg) và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá. c. Bật nguồn điện. d. Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế. e. Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. Thứ tự đúng các thao tác là A. b, a, c, d, e. B. b, d, e, c, a. C. b, d, a, e, c. D. b, d, a, c, e. Câu 18. Trong hai nhiệt lượng kế có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế, lần lượt nhúng đi nhúng lại vào nhiệt lượng kế 1 rồi vào nhiệt lượng kế 2. Số chỉ của nhiệt kế lần lượt là 80°C, 16°C, 78°C, 19°C. Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ A. 75°C. B. 76°C. C. 77°C. D. 78°C. Hướng dẫn giải Gọi nhiệt dung của bình 1,2 và nhiệt kế lần lượt là c 1 , c 2 , c 3 . Khi nhúng nhiệt kế vào bình 1 thì nhiệt độ cân bằng là 78Co ta có 3113c7816c8078c31c Khi nhúng nhiệt kế vào bình 2 thì nhiệt độ cân bằng là 19Co ta có 322359c7819c1916cc 3 Đến lần nhúng tiếp theo vào bình 1 thì 13 5 13 c.78c.1931.781.192437 t76C. cc31132    o

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.