PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHỦ ĐỀ 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN - HS.docx

CHỦ ĐỀ 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN Bài 10. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Câu 10.1. Cặp oxi hoá - khử thường chứa hai chất (hoặc ion) có cùng một nguyên tố hoá học nhưng có số oxi hoá khác nhau; dạng oxi hoá chứa nguyên tử của nguyên tố với số oxi hoá ...(1)... và dạng khử chứa nguyên tử của nguyên tố đó với số oxi hoá ...(2)... Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) lần lượt là A. cao hơn và thấp hơn. B. dương và âm. C. thấp hơn và cao hơn. D. âm và dương. Câu 10.2. Kí hiệu nào sau đây biểu diễn đúng với cặp oxi hoá - khử? A. 2Cu/Cu . B. 22Cl/Cl . C. 32Fe/Fe . D. 23Cr/Cr . Câu 10.3. Chất (hoặc ion) nào sau đây là dạng oxi hoá của ion 2Cr ? A. 3Cr . B. Cr. C. 2Cr(OH) . D. CrO . Câu 10.4. Kí hiệu nào sau đây không đúng với cặp oxi hoá - khử? A. 32Fe/Fe . B. 32Fe(OH)/Fe(OH) . C. 23FeO/FeO . D. 33Fe/Fe(OH) . Câu 10.5. Cho hai phản ứng sau: 22ZnsCuaqZnaqCus (1) 2Cus2AgaqCuaq2Ags (2) Số cặp oxi hoá - khử trong hai phản ứng trên là A. 2 . B. 4. C. 3 . D. 5 . Câu 10.6. Cho phản ứng oxi hoá - khử sau: 22XsYaqXaqYs . Dựa vào phản ứng đã cho, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng. A. Chất X có tính khử mạnh hơn chất Y . B. Ion 2Y có tính khử mạnh hơn ion 2X . C. Chất X có tính oxi hoá mạnh hơn chất Y. D. Ion 2X có tính oxi hoá mạnh hơn ion 2Y . Câu 10.7. Nhúng thanh kim loại X vào dung dịch muối chứa ion 2Y thì có kim loại Y bám vào thanh kim loại X . Nhúng thanh kim loại Y vào dung dịch muối chứa ion 2M thì có kim loại M bám vào thanh kim loại Y . So sánh nào sau đây đúng với tính khử của các kim loại?
A. MXY . B. MYX . C. XYM . D. YMX . Câu 10.8. Trong pin điện hoá, một điện cực hydrogen được tạo bởi dây platinum (Pt) phủ lớp Pt xốp, có hấp phụ khí hydrogen 2H trên bền mặt và được nhúng vào dung dịch HCl. Vai trò của dây platinum là A. vật dẫn electron của cặp oxi hoá - khử. B. dạng khử trong cặp oxi hoá - khử. C. dạng oxi hoá trong cặp oxi hoá - khử. D. vật dẫn ion của cặp oxi hoá - khử. Câu 10.9. Theo quy ước, thế điện cực chuẩn E∘ của điện cực hydrogen bằng A. 0 V . B. 1,00 V . C. 2,00 V . D. 1,00 V . Câu 10.10. Cho biết: 00 X/XY/YE2,925 V;E1,630 V . Nhận xét nào sau đây đúng? A. X có tính khử mạnh; Y có tính khử yếu. B. X và Y đều có tính khử mạnh. C. X và Y đều có tính khử yếu. D. X có tính khử yếu; Y có tính khử mạnh. Câu 10.11. Thế điện cực chuẩn 0E của cặp oxi hoá - khử càng lớn thì tính oxi hoá của ...(1)... càng mạnh và tính khử của ...(2)... càng yếu. Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) lần lượt là A. (1): dạng oxi hoá; (2): dạng khử. B. (1): dạng khử; (2): dạng oxi hoá. C. (1): acid; (2): base. D. (1): hợp chất; (2): đơn chất. Câu 10.12. Cho biết: 3200 Al/AlCu/CuE1,676 V; E0,340 V . Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tính khử của aluminium Al lớn hơn tính khử của copper Cu . B. Tính oxi hoá của aluminium Al lớn hơn tính oxi hoá của copper Cu . C. Tính oxi hoá của cation 3Al lớn hơn tính oxi hoá của cation 2Cu . D. Tính khử của cation 3Al lớn hơn tính khử của cation 2Cu . Câu 10.13. Cho biết: 320o0 Al/AlFe/FeAg/AgE1,676 V; E0,440 V; E0,799 V . Sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính khử của các kim loại Al, Fe và Ag ở điều kiện chuẩn? A. AlFeAg . B. AgFeAl . C. AlAgFe . D. FeAgAl .
Câu 10.14. Cho biết: 322000 Al/AlFe/FeCu/CuE1,676 V; E0,440 V; E0,340 V . Sự sắp xếp nào đúng với tính oxi hoá của các cation 32Al,  Fe và 2Cu ? A. 322AlFeCu . B. 223CuFeAl . C. 232CuAlFe . D. 223FeCuAl . Câu 10.15. Cho biết: 322000 Al/AlFe/FeCu/CuE1,676 V; E0,440 V; E0,340 V . Cho các phản ứng sau: (1) 232Als3Cuaq2Alaq3Cus (2) 22FesCuaqFeaqCus (3) 323Fes2Alaq2Als3Feaq Ở điều kiện chuẩn, phương trình hoá học nào sau đây đúng? A. (1) và (2). B. (1). C. (1), (2) và (3). D. (2). Câu 10.16. Dãy điện hoá là đãy các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng ...(1)... của cặp oxi hoá - khử. Thông tin phù hợp điền vào (1) là A. nguyên tử khối. B. tính acid. C. thế điện cực chuẩn. D. tính khử. Câu 10.17. Cho biết: 2232000 Fe/FeCu/CuFe/FeF0,440 V; E0,340 V; E0,771 V . Phản ứng nào sau đây không xảy ra ở điều kiện chuẩn? A. 32Fes2Feaq3Feaq B. 322Cus2FeaqCuaq2Feaq C. 22FesCuaqFeaqCus D. 2232FeaqCuaqCus2Feaq Câu 10.18. Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử 2Zn/Zn 2Fe/Fe 2Ni/Ni 22H/H 2Cu/Cu ooxh / kh EV 0,763 0,440 0,257 0 0,340 Số kim loại trong dãy các kim loại Zn,  Ni,  Fe,  Cu phản ứng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn là A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 . Câu 10.19. Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử 2Zn/Zn 2Ni/Ni 2Cu/Cu 32Fe/Fe Ag/Ag ooxh /khEV 0,763 0,257 0,340 0,771 0,799
Cho các phản ứng sau: (1) 322Zns2FeaqZnaq2Feaq⇌ (2) 322Nis2FeaqNiaq2Feaq⇌ (3) 322Cus2FeaqCuaq2Feaq⇌ (4) 23FeaqAgaqAgsFeaq⇌ Ở điều kiện chuẩn, số phản ứng hoá học xảy ra theo chiều thuận là A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 . Câu 10.20. Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử 2Zn/Zn 2Ni/Ni 22H/H 2Cu/Cu 32Fe/Fe ooxh /khEV 0,763 0,257 0 0,340 0,771 Hãy cho biết đồng Cu có thể bị hoà tan trong dung dịch nào sau đây. A. Dung dịch HCl 1M . B. Dung dịch 2ZnCl1 M . C. Dung dịch 2NiCl1 M . D. Dung dịch 3FeCl 1M . Câu 10.21. Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử 2Mg/Mg 3Al/Al 2Zn/Zn 2Fe/Fe 2Cu/Cu 32Fe/Fe ooxh /khEV 2,356 1,676 0,763 0,440 0,340 0,771 Kim loại nào sau đây khi lấy dư chỉ khử được 3Fe trong dung dịch 3 3FeNO thành 2Fe ? A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 10.22. Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử 2Mg/Mg 3Al/Al 2Zn/Zn 32Cr/Cr 2Ni/Ni ooxh/ /khE V 2,356 1,676 0,763 0,408 0,257 Số kim loại trong dãy gồm: Mg,  Al,  Zn và Ni có thể khử được ion 3Craq tạo ra 2Craq ở đ̛iều kiện chuẩn là A. 2 . B. 4. C. 1 . D. 3 . Câu 10.23. Ở điều kiện chuẩn xảy ra các phản ứng sau: (1) 23XaqYaqXaqYs

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.