PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text SINH 12 - KNTT - GIÁO ÁN BÀI 31 SINH QUYỂN, KHU SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH SINH - ĐỊA - HÓA.pdf

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm sinh quyển; giải thích được sinh quyển là một cấp độ tổ chức sống lớn nhất hành tinh; trình bày được một số biện pháp bảo vệ sinh quyển. - Phát biểu được khái niệm khu sinh học. - Trình bày được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn chủ yếu và các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn trên Trái Đất. - Trình bày được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của các khu sinh học đó. - Phát biểu được khái niệm chu trình sinh – địa – hoá các chất. - Vẽ được sơ đồ khái quát chu trình trao đổi chất trong tự nhiên. - Trình bày được chu trình sinh – địa – hoả của một số chất: nước, carbon, nitrogen và ý nghĩa sinh học của các chu trình đó, đồng thời vận dụng kiến thức về các chu trình đó vào giải thích các vấn đề của thực tiễn. 2. Năng lực: NĂNG LỰC MỤC TIÊU NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp và hợp tác - Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm - Chủ động hoàn thành công việc được giao, tiếp thu kiến thức từ các thành viên trong nhóm Tự chủ và tự học - Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về sinh quyển, khu sinh học và chu trình sinh – địa – hóa - Ghi chép đầy đủ và ngắn gọn thông tin dưới dạng sơ đồ tư duy thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng khi cần thiết Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Đề xuất một số biện pháp bảo vệ các khu sinh học trong sinh quyển. NĂNG LỰC SINH HỌC Nhận thức sinh học - Phát biểu được khái niệm sinh quyển; giải thích được sinh quyển là một cấp độ tổ chức sống lớn nhất hành tinh; trình bày được một số biện pháp bảo vệ sinh quyển. - Phát biểu được khái niệm khu sinh học. - Trình bày được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn chủ yếu và các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn trên Trái Đất. PHẦN SÁU SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG SINH QUYỂN, KHU SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH SINH – ĐỊA - HÓA BÀI 31 SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ CHƯƠNG 7
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của các khu sinh học đó. - Phát biểu được khái niệm chu trình sinh – địa – hoá các chất. - Vẽ được sơ đồ khái quát chu trình trao đổi chất trong tự nhiên. - Trình bày được chu trình sinh – địa – hoả của một số chất: nước, carbon, nitrogen và ý nghĩa sinh học của các chu trình đó, đồng thời vận dụng kiến thức về các chu trình đó vào giải thích các vấn đề của thực tiễn. Tìm hiểu thế giới sống - Tìm hiểu các khu sinh học trên Trái Đất. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - Vận dụng kiến thức đã học đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Phẩm chất Chăm chỉ - Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi và hoàn thành tốt việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công - Đánh giá ưu, nhược điểm của bản thân và kiến thức đã tiếp thu được khi học nội dung sinh quyển, khu sinh học và chu trình sinh – địa – hóa Trách nhiệm Có trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Hình 31.1. Các loại khu sinh học trên cạn phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn của các vùng trên Trái Đất - Hình 31.2. Một số khu sinh học trên cạn: rừng mưa nhiệt đới (a), rừng rụng lá ôn đới (b) - Hình 31.3. Một số khu sinh học dưới nước: đất ngập nước (a), cửa sông (b), rạn san hô (c) - Hình 31.4. Sơ đồ khái quát chu trình sinh – địa – hóa - Hình 31.5. Chu trình carbon trong tự nhiên - Hình 31.6. Chu trình nitrogen - Hình 31.7. Chu trình nước 2. Học sinh: - Đọc trước bài mới. - Trả lời các câu hỏi SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP) 1. Mục tiêu: - Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức. - HS xác định được nội dung bài học là sinh quyển, khu sinh học và chu trình sinh – địa – hóa 2. Nội dung: - Nhóm HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:
(?) Tại sao việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mỗi quốc gia đều góp phần gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu? 3. Sản phẩm học tập: kết quả hoạt động của học sinh 4. Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS thành các nhóm nhỏ, 2 HS một nhóm. Nhóm HS quan sát hình ảnh hoạt động theo kĩ thuật “chia sẻ nhóm đôi” và trả lời câu hỏi sau: (?) Quá trình tự tái sinh của một khu rừng bị cháy trụi sẽ diễn ra như thế nào? .......................................................... .......................................................... .......................................................... HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm HS chú ý lắng nghe. Nhóm HS trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS thảo luận cặp đôi và làm bài tập. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận HS còn lại chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời và dẫn dắt vào nội dung bài mới Bài 31: SINH QUYỂN, KHU SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh quyển và khu sinh học a. Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm sinh quyển; giải thích được sinh quyển là một cấp độ tổ chức sống lớn nhất hành tinh; trình bày được một số biện pháp bảo vệ sinh quyển. - Phát biểu được khái niệm khu sinh học. - Trình bày được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn chủ yếu và các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn trên Trái Đất. - Trình bày được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của các khu sinh học đó. b. Nội dung: HS đọc SGK + quan sát hình + hoạt động nhóm theo kĩ thuật trạm hoàn thành nội dung phần học như sau: - Trạm 1. Tìm hiểu khái niệm sinh quyển HS đọc SGK + hoàn thành nhiệm vụ sau:
(1) Nêu khái niệm sinh quyển? Đặc điểm của sinh quyển? ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ (2) Tại sao nói sinh quyển là cấp độ tổ chức sống lớn nhất hành tinh? ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ - Trạm 2. Tìm hiểu khái niệm khu sinh học Nghiên cứu SGK + quan sát hình + hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau: (1) Nêu khái niệm khu sinh học? .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... (2) Kể tên các khu sinh học trong sinh quyển? .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... (3) Vai trò của các khu sinh học trong sinh quyển? ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... - Trạm 3. Tìm hiểu đặc điểm của một số khu sinh học Nghiên cứu SGK + quan sát hình hoàn thành nội dung sau: (?) Quan sát hình + đọc nội dung SGK trình bày đặc điểm của một số khu sinh học sau? 1. Rừng nhiệt đới. .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ..........................................................................

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.