Content text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 19 - File word có lời giải.docx
A. tia β + và α. B. tia β + và β - . C. tia α và β - . D. tia γ và α. Câu 18. Để giám sát quá trình hô hấp của bệnh nhân, các nhân viên y tế sử dụng một đai mỏng gồm 200 vòng dây kim loại quấn liên tiếp nhau được buộc xung quanh ngực của bệnh nhân như hình bên. Khi bệnh nhân hít vào, diện tích của các vòng dây tăng lên một lượng 50 cm 2 . Biết từ trường Trái Đất tại vị trí đang xét được xem gần đúng là đều và có độ lớn cảm ứng từ là B, các đường sức từ hợp với mặt phẳng cuộn dây một góc 30°. Giả sử thời gian để một bệnh nhân hít vào là 1,25 s, khi đó độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình sinh ra bởi cuộn dây trong quá trình nói trên là V. Giá trị của cảm ứng từ B của Trái Đất là A. . B. . C. . D. . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Người ta sử dụng bộ thí nghiệm (hình bên) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của mol khí ở nhiệt độ không đổi. a) (2) là pit-tông có ống nối khí trong xi lanh với áp kế. b) Với kết quả thu được ở bảng bên, tích pV trong hệ đơn vị SI bằng 3. c) Nhiệt độ của lượng khí đã dùng trong thí nghiệm khoảng 301 K. d) Thí nghiệm này là thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle. Câu 2. Cho một "cân dòng điện" như hình vẽ bên. Mục đích là sử dụng lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện để đo cảm ứng từ B của từ trường. Dòng điện qua dây dẫn có cường độ và chiều dài đoạn dây l = 0,12 m, đặt trong từ trường đều của nam châm hình chữ U sao cho dây dẫn vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Để khung dây cân bằng, người ta đặt một kẹp giấy có trọng lượng ở phía đối diện so với trục quay và cách trục quay khoảng cách Biết khoảng cách từ trục quay đến đoạn dây là a) Lực từ tác dụng lên dây dẫn không phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn. b) Nếu ta tăng dòng điện lên gấp đôi thì trọng lượng P của kẹp giấy cần phải tăng lên gấp đôi để khung dây cân bằng. c) Lực từ tác dụng lên dây dẫn lúc đầu có độ lớn là d) Cảm ứng từ của từ trường đều là Câu 3. Một nhóm học sinh Trường THPT A làm thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của vật rắn. Học sinh đã thực hiện các nội dung sau: (1) chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: bình cách nhiệt bằng lớp chân không; thùng chứa mẫu vật rắn có khối lượng và nhiệt dung riêng đã được xác định; nắp đậy bình cách nhiệt và nút đậy bình chứa mẫu vật, một nhiệt kế điện tử. (2) Nhóm học sinh cho rằng khi bỏ mẫu vật cần đo vào thùng và nâng nhiệt độ của vật và thùng đến một nhiệt độ nhất định (t 0 ) rồi đặt vào bình cách nhiệt, sau đó đổ nước ở nhiệt độ t n vào (giả sử t 0 > t n ), sau một thời gian nhiệt độ hệ cân bằng t cb được đo bằng nhiệt kế điện tử; dựa trên phương trình cân bằng nhiệt c t m t (t 0 -t cb ) + c r m r (t 0 -t cb ) = c n m n (t cb -t n ). (3) Học sinh đã tiến hành thí nghiệm nhiều lần và tính toán xử lí các số liệu đo được để xác định nhiệt dung riêng của vật rắn.