PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 03. Sở GDĐT Ninh Bình (Lần 1) (Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học - Form mới).docx

Trang 1/5 – Mã đề 011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) (28 câu hỏi) THI THỬ TN THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2024-2025 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 011 Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Chất giặt rửa tổng hợp thường có thành phần chính là A. muối sodium alkylsulfate (R–OSO 3 Na), sodium alkylbenzene sulfonate (R-C 6 H 4 -SO 3 Na). B. glycerol và ethanol. C. saponin trong bồ hòn và bồ kết. D. muối sodium hoặc potassium của acid béo (thường là các gốc acid béo no). Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide? A. cellulose. B. saccharose. C. glucose. D. tinh bột. Câu 3: Cho các phát biểu sau về peptide T có công thức cấu tạo dưới đây: H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 - CO-NH-CH(CH 3 )-COOH (a) Peptide T là dipeptide vì có chứa 2 liên kết peptide. (b) Peptide T có phản ứng màu biuret. (c) Peptide T tác dụng đủ với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. (d) Khi đun nóng peptide T với dung dịch acid hoặc kiềm dư sẽ xảy ra phản ứng thủy phân thu được 3 muối khác nhau. (đ) T có thể được biểu diễn là Gly-Ala-Ala. Số phát biểu không đúng về peptide T là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 4: Tơ là những vật liệu polymer hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Sợi bông được lấy từ quả của cây bông thuộc loại A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ tự nhiên. D. tơ bán tổng hợp. Câu 5: Nhỏ nước bromine vào ống nghiệm đựng dung dịch aniline. Hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa màu vàng. B. xuất hiện khí không màu. C. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 6: Carbohydrate nào sau đây có trong hoa quả, rau, củ, đặc biệt có nhiều trong thân cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt? A. Cellulose. B. Saccharose. C. Glucose. D. Fructose. Câu 7: “Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử… (1)…trong phân tử ammonia bằng một hay nhiều gốc …(2)…thu được amine”. Nội dung phù hợp trong phần bỏ trống (1), (2) lần lượt là A. hydrogen, hydrocarbon. B. nitrogen, alkyl. C. hydrogen, alkyl. D. nitrogen, hydrocarbon. Câu 8: Alanine là amino acid có công thức phân tử là A. C 2 H 5 O 2 N. B. C 2 H 7 O 2 N. C. C 3 H 5 O 2 N. D. C 3 H 7 O 2 N. Câu 9: PE là loại nhựa phổ biến, được ứng dụng để sản xuất túi nylon, bao gói, màng bọc thực phẩm, chai lọ, đồ chơi trẻ em,. PE được cấu tạo từ các đơn vị mắt xích là A. -CH 2 -CH(CH 3 )-. B. -CH 2 -CHCl-. C. -CH 2 -CH 2 -. D. -C 6 H 10 O 5 -. Câu 10: Thực hiện thí nghiệm theo 2 bước sau:

Trang 3/5 – Mã đề 011 a) Các loại vải làm từ nylon-6,6 có thể giặt trong nước có độ kiềm cao. b) X được điều chế từ hexamethylenediamine và adipic acid bằng phản ứng trùng hợp. c) X có tên là tơ nylon-6,6. d) Các nhóm amide trong nylon-6,6 có khả năng tạo liên kết hydrogen giữa các chuỗi polymer, giúp tăng cường các tính chất cơ học cho nylon-6,6. Câu 20: Cho hai chất X và Y có cấu trúc lần lượt như sau : CH 2 -OOC(CH 2 ) 16 CH 3 | CH-OOC(CH 2 ) 7 CH=CH(CH 2 ) 7 CH 3 | CH 2 -OOC(CH 2 ) 14 CH 3 CH 2 -OOC(CH 2 ) 14 CH 3 | CH-OOC(CH 2 ) 7 CH=CH(CH 2 ) 7 CH 3 | CH 2 -OOC(CH 2 ) 7 CH=CHCH 2 CH=CH(CH 2 ) 4 CH 3 a) Cả X và Y đều là nguồn cung cấp cho cơ thể acid béo omega-6 có tác dụng giảm huyết áp, giảm chlolesterol trong máu và ngăn chặn sự hình thành các mảng triglyceride bám trên động mạch, giúp giảm nguy cơ gây xơ vữa động mạch. b) Số liên kết π trong một phân tử X và Y lần lượt là 4 và 5. c) Thực hiện phản ứng hydrogen hóa hai chất X và Y trên thu được cùng một sản phẩm. d) X và Y đều là chất béo. Câu 21: X là một hợp chất quan trọng được hình thành trong quá trình quang hợp ở cây xanh. Quá trình quang hợp được chia thành hai pha: pha sáng và pha tối. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng mặt trời được hấp thụ bởi các sắc tố trong lục lạp của cây. Các sắc tố này, chủ yếu là chlorophyll, chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tích lũy trong ATP và NADPH. Trong pha tối, khí CO 2 được hấp thụ và chuyển hóa thành glucose nhờ năng lượng ATP và NADPH ở pha sáng. Sau đó, glucose sẽ được tổng hợp thành amylose và amylopectin. Đây là hai thành phần chính của X. Một học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: - Bước 1: Dùng băng giấy đen che phủ một phần lá cây ở cả hai mặt, đặt cây vào chỗ tối ít nhất hai ngày. - Bước 2: Đem chậu cây ra để chỗ có nắng trực tiếp (hoặc để dưới ánh sáng của bóng đèn điện 500 W) từ 4 – 8 giờ. - Bước 3: Sau 4 – 8 giờ, ngắt chiếc lá thí nghiệm, tháo băng giấy đen, cho lá vào cốc thủy tinh đựng nước cất, sau đó đun lá trong nước sôi khoảng 60 giây. - Bước 4: Tắt bếp, dùng panh gắp lá và cho vào ống nghiệm có chứa cồn 90° đun cách thủy trong vài phút (hoặc cho đến khi thấy lá mất màu xanh lục). - Bước 5: Rửa sạch lá cây trong cốc nước ấm. - Bước 6: Bỏ lá cây vào cốc thủy tinh hoặc đĩa petri, nhỏ vào vài giọt dung dịch iodine pha loãng. Quan sát màu sắc của lá cây thấy phần lá không bị che chuyển màu xanh tím, phần lá bịt băng giấy đen không chuyển màu xanh tím. a) Hình ảnh bên mô tả cấu tạo đoạn mạch amylose. b) X là tinh bột có nhiều trong hạt lúa, ngô, khoai tây, chuối xanh. c) Dựa vào kết quả thí nghiệm, học sinh đó kết luận chất tạo thành trong quá trình quang hợp của cây xanh có tinh bột.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.