Content text 20 DE KT CUOI KY 2 HOA 10 (KIEU 4 DANG).2025.DTT -giai.docx.pdf
ThS.Dương Thành Tính - Zalo: 0356481353 20 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 Hóa học 10 theo kiểu 4 dạng Chuyên viết và chuyển giao tài liệu file word hóa học 6 đến 12 1 TRƯỜNG THPT................. TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – ĐỀ SỐ 1 Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đèn xì ogygen – acetylene khi hoạt động, phản ứng đốt cháy giữa hai ống dẫn khí trong đèn xảy theo phương trình: C2H2 + O2 0 ⎯⎯→t CO2 + H2O (*) Đèn xì ogygen – acetylene Phản ứng tỏa nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000oC nên được dùng để hàn cắt kim loại. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Trong phản ứng (*) chất bị khử là O2. B. Trong phản ứng (*) chất nhường electron là O2. C. Trong phản ứng (*) chất oxi hóa là C2H2. D. Trong phản ứng (*), mỗi phân tử O2 đã nhường đi 4 electron. Câu 2. Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid được cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư? A. B. C. D. Câu 3. Phản ứng giữa sulfur dioxide và oxygen là tỏa nhiệt 2SO2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2SO3(g) 0 r 298 H = -197kJ Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng SO3(g) ⎯⎯→ SO2 + 1 2 O2 (g) là A. -197 kJ B. -98,5 kJ C. +98,5 kJ D. +197 kJ Hướng dẫn giải
ThS.Dương Thành Tính - Zalo: 0356481353 20 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 Hóa học 10 theo kiểu 4 dạng Chuyên viết và chuyển giao tài liệu file word hóa học 6 đến 12 4 c. Nếu dùng 4 gam Calcium thì số mol electron Chlorine nhận là 0,4 mol. d. Liên kết trong phân tử CaCl2 là liên kết ion. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa sau: C2H5OH(l) + 3O2(g) o ⎯⎯→t 2CO2(g) + 3H2O(g) 298 1234,83 o = − rH kJ a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. b. Nhiệt tạo thành của O2 bằng 0. c. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm. d. Để đốt cháy 1 mol chất lỏng C2H5OH cần nhiệt lượng là 1234,83 kJ. Câu 3. Xét các phản ứng xảy ra trong bình kín theo phương trình hoá học: 2CO(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2CO2(g) (1) NH4Cl(s) ⎯⎯→ NH3(g) + HCl(g) (2) a. Yếu tố áp suất ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (1). b. Yếu tố áp suất làm giảm tốc độ của phản ứng (1). c. Yếu tố áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (2). d. Yếu tố áp suất làm tăng tốc độ của phản ứng (2). Câu 4. Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nên việc chạm khắc là điều không đơn giản. Muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phần thuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc lên lớp paraffin đó, phần thuỷ tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoa văn trên vật dụng cần trang trí. a. HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh. b. Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 4HF + SiO2 ⎯⎯→ SiF4 + 2H2O c. Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa. d. Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Hệ số của HNO3 trong phương trình: aAl + bHNO3 ⎯⎯→ cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Đáp án là 6 : Al + 6HNO3 ⎯⎯→ Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 3H2(g) + N2(g) o ⎯⎯→t 2NH3(g) 298 91,8 o = − rH kJ . Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là bao nhiêu 13akJ. Xác định a. Hướng dẫn giải 2 4,5( ) H n mol = . Cứ 3 mol H2 phản ứng tỏa ra 91,8 kJ nhiệt→ 4,5 mol H2 phản ứng tỏa ra lượng nhiệt là 4,5.91,8 137,7 3 = kJ => a=7,7 Câu 3. Khi oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau: Dùng chất xúc tác manganes dioxide; Nung ở nhiệt độ cao; Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen; Đập nhỏ potassium chlorate; Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác. Số cách dùng để tăng tốc độ phản ứng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Dùng chất xúc tác manganes dioxide; Nung ở nhiệt độ cao; Đập nhỏ potassium chlorate; Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác (số cách là 4). Câu 4. Cho các chất sau: Fe2O3, CaCO3, H2SO4, Ag, Mg(OH)2, Fe, CuO, AgNO3. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch hydrochloric acid? Hướng dẫn giải Có 6 chất tác dụng với dung dịch hydrochloric acid: Fe2O3, CaCO3, Mg(OH)2, Fe, CuO, AgNO3