Content text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 16 - File word có lời giải.docx
Kết quả thí nghiệm được nhóm ghi lại ở bảng sau: Đại lượng Kết quả đo Khối lượng (kg) 5.10 3 Khối lượng (kg) 19,6.10 3 Thời gian đun t (s) 130 Công suất �� (W) 24 Xem điều kiện môi trường (nhiệt độ, áp suất, …) không đổi trong suốt thời gian làm thí nghiệm và điện năng tiêu thụ chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt lượng cung cấp cho nước đá. Bỏ qua sự bay hơi của nước. Câu 3. Khối lượng nước đá tan do nhận nhiệt lượng từ dây nung là A. 24,6.10 3 kg. B. 19,6.10 3 kg. C. 14,6.10 3 kg. D. 9,6.10 3 kg. Câu 4. Nhiệt hóa hơi riêng của nước đá thu được từ thí nghiệm trên là A. 126 829 J/kg. B. 325 000 J/kg. C. 320 000 J/kg. D. 213 698 J/kg. Câu 5. Hai bình thủy tinh X và Y cùng chứa khí helium. Áp suất khối khí ở bình X gấp ba lần áp suất khối khí ở bình Y. Dung tích của bình Y gấp ba lần dung tích của bình X. Khi nhiệt độ khối khí trong hai bình bằng nhau thì A. số nguyên tử ở bình X nhiều hơn số nguyên tử ở bình Y. B. số nguyên tử ở bình Y nhiều hơn số nguyên tử ở bình X. C. số nguyên tử ở hai bình bằng nhau. D. mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau. Câu 6. Một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh chứa lượng nước như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với cốc và môi trường. Rót một nửa lượng nước trong cốc nước nóng vào cốc nước lạnh, khi xảy ra cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cốc nước lạnh tăng thêm 17,5 0 C. Tiếp tục rót một nửa của lượng nước còn lại trong cốc nước nóng vào cốc nước lạnh, khi xảy ra cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước lạnh tiếp tục tăng thêm A. 8 0 C. B. 7 0 C. C. 6 0 C. D. 5 0 C. Câu 7. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng được biểu diễn trong hệ tọa độ (p,V) bằng một đoạn thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ như hình vẽ. Trong quá trình đó, nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí A. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích khí. B. luôn luôn tăng. C. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích khí. D. luôn luôn giảm. Câu 8. Một bình kín có thể tích không đổi, chứa 0,1 mol khí lí tưởng ở áp suất (), nhiệt độ . Làm nóng khối khí đến nhiệt độ . Khi đó, thể tích và áp suất của khối khí lần lượt là A. 1,23 lít và 2,2 atm. B. 1,23 m 3 và 1,8 Pa. C. 11,2 lít và 1,8 atm. D. 0,125 m 3 và 1,8 Pa. Câu 9. Chọn khẳng định đúng về phản ứng phân hạch hạt nhân.
A. E = 0,027f. B. E = 2,2f. C. E = 0,05f. D. E = 30f. Câu 15. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì nhận định nào sau đây là đúng? A. Vector cường độ điện trường và vector cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. B. Tại mỗi điểm trong không gian, điện trường và từ trường luôn dao động ngược pha. C. Tại mỗi điểm trong không gian, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau . D. Điện trường và từ trường biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng chu kì. Câu 16. Số hạt không mang điện tích trong nguyên tử silver là A. 47. B. 60. C. 107. D. 154. Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức (V) vào một đoạn mạch chứa các linh kiện điện tử. Khi đó, biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là Nhận định nào sau đây đúng? A. Pha ban đầu của cường độ dòng điện là . B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc . C. Tần số của dòng điện là 50 Hz. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 5 A. Câu 18. Một vòng dây dẫn phẳng hình tròn có diện tích S = 60 cm 2 được đặt trong một từ trường đều có B = 0,2 T. Trong 0,5 s vòng dây quay đều được một góc 60° như hình bên. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là A. 12.10 3 V. B. 1,2.10 3 V. C. 2,2.10 3 V. D. 22.10 3 V. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một bình cách nhiệt chứa 500 g nước ở nhiệt độ = 25 °C. Người ta lần lượt thả vào bình này những quả cầu sắt giống nhau đã được đốt nóng đến 200 °C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi xảy ra cân bằng nhiệt là = 29 °C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giả thiết nước không bị tràn ra ngoài và lượng nước bị rút vào quả cầu sắt không đáng kể. Cho nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460 J/(kg.K) và 4 200 J/(kg.K); nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.10 5 J/kg. a) Khối lượng của mỗi quả cầu sắt xấp xỉ bằng 0,1 kg. b) Nếu tiếp tục thả thêm 4 quả cầu sắt nữa thì nhiệt độ của nước khi xảy ra cân bằng nhiệt xấp xỉ bằng 43 C. c) Để nhiệt độ của nước đạt 58 C khi xảy ra cân bằng nhiệt thì cần thả thêm vào bình 10 quả cầu sắt nữa. d) Sau đó, người ta muốn giảm nhiệt độ của nước trong bình xuống còn 40 C nên người ta đã thả tiếp vào bình 200 g nước đá ở 0 C (không lấy quả cầu sắt ra). Câu 2. Bệnh giảm áp là một trong những bệnh nghề nghiệp của thợ lặn, có tỉ lệ gây tử vong và mất sức lao động cao.