PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 2. HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI 1 MUỐI - HS.docx

DẠNG 3 CHO HỖN HỢP 2 KIM LOẠI TÁC DUNG VỚI 1 DUNG DỊCH MUỐI A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Đối với bài tập đã cho số mol cụ thể Khi cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch chứa 1 muối ta cần chú ý đến thứ tự của các phản ứng xảy ra: Kim loại nào có tính khử mạnh hơn sẽ phản ứng với ion kim loại trong dung dịch muối trước. Nếu sau phản ứng ion kim loại vẫn còn thì phản ứng tiếp với kim loại có tính khử mạnh tiếp theo. + Ví dụ: Cho hỗn hợp Mg (a mol) và Fe (b mol) tác dụng với dung dịch chứa x mol AgNO 3 thì Mg sẽ phản ứng trước, khi nào Mg hết mà AgNO 3 vẫn còn thì phản ứng tiếp với Fe. - Các phương trình hóa học có thể xảy ra. 332 332 Mg2AgNO Mg(NO) 2Ag(1) Fe2AgNO F(NO) 2Ag(2)e   - Nếu AgNO 3 còn dư sau phản ứng 2 tiếp tục xảy ra phản ứng: 32333F(NO)AgNO )eF(NO) Ag(3e → Mối quan hệ về số mol của các chất trên phương trình hóa học (1, 2, 3). + Nếu: 3MgFeAgNO332(2n2n)nAgNOdö tieáp tuïc xaûy ra phaûn öùng vôùi Fe(NO) + Nếu: 3MgFeAgNO(2n2n)nFe dö  + Nếu: 332MgFeAgNOMgFe(NO)332(2n2n)n(2n3n) AgNOheát, Fe(NO) coøn dö,  kim loại thu được sau phản ứng chỉ chứa Ag. * Xét với kim loại A, B trong đó A hoạt động hóa học mạnh hơn B trong dãy điện hóa. Cho A, B tác dụng với 1 muối X. + Nếu: X dư → chất rắn thu được là chỉ có kim loại trong muối và được tính theo mol của A và B. + Nếu: B dư → chất rắn thu được gồm B dư, và kim loại trong muối thoát ra. (chú ý: các tỉ lệ được tính theo hệ số trên phương trình hóa học) 2. Đối với những bài toán chưa cho số mol cụ thể ta phải lập các trường hợp để giải. - Các bài toán chưa cho số mol cụ thể, hoặc chỉ cho mol của muối hoặc kim loại ta cần chia trường hợp để giải cho phù hợp. + TH 1 : Chỉ có kim loại mạnh hơn phản ứng, muối phản ứng hết → hỗn hợp chất rắn thu gồm có: Kim loại chưa phản ứng và kim loại trong muối bị đẩy ra. Có thể có kim loại mạnh hơn chưa phản ứng và còn dư. + TH 2 : Cả hai kim loại đều phản ứng, muối hết hoặc dư, cả hai kim loại phản ứng hết với muối (trường hợp này ít xảy ra đối với bài toán dạng này) chất rắn thu gồm có: kim loại trong muối bị đẩy ra. + TH 3 : Kim loại mạnh phản ứng hết, kim loại yếu hơn phản ứng một phần. - Đặt ẩn mol ban đầu của 2 kim loại, và mol của kim loại dư phản ứng: KLdöBñKLpöùnnn * Để đơn giản bài toán và hạn chế phải chia trường hợp. Khi ta không chắc chắn kim loại dư hay không dư thì ta cứ coi như kim loại đó còn dư để giải với số mol dư KLdöBñKLpöùnnn . Khi tính trên phương trình ta sẽ biết được kim dư hay không dư.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại.Tìm m. Hướng dẫn Cách 1: Do Zn có tính khử mạnh hơn Cu nên sẽ phản ứng trước với Fe 3+ , đây là bài toán đã biết trước số mol nên các phản ứng sẽ diễn ra từ từ theo đúng ý nghĩa của dãy điện hóa: “Chất oxi hóa mạnh sẽ phản ứng với chất khử mạnh để tạo ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn”. - Gọi x là mol của Zn, 2x là mol của Cu 65x54.2x19,3x0,1(mol) - Phương trình hóa học: 2444 3 0,1 0,1 Zn    FeSO  2FeSO ZnSO  1 2444 3 ) Cu    FeSO2FeSO CuS 0,1   O 2 0,1 (mol  → Sau phản ứng Cu(dö)n 0,2 – 0,1 0,1 (mol) → Khối lượng kim loại: Cum 0,1 . 64 6,4 g. * Cách 2: 243Fe(SO)4 4 19,3 4 Sau phaûn öùng thu ñöôïc kim loaïi Cu coøn dö. Cu ZnSOZn:x FeSO(0,4)Cu:2x CuSO - Goïi x, 2x laø mol cuûa Zn, Cu ban ñaàu; a laø mol cuûa Cu phaûn öùng. 65x + 64.2x =            2 Fe Cu (dö)Cu (dö) 19,3x = 0,1 (mol) 0,42.0,1 Baûo toaøn e: 2x2ana0,1(mol) 2 n0,20,10,1(mol)m6,4(gam)      Bài 2: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 Sau khi kết thúc các phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là bao nhiêu? Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 mL dung dịch AgNO 3 2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu? Bài 4: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550mL dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m. Bài 5. Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl 2 , rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 g phần không tan X. Số mol CuCl 2 tham gia phản ứng là A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04. Bài 6. Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam oxit. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp A là : A. 35%. B. 30%. C. 70%. D. 65%. Bài 18: Cho 11,25 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu vào 250 mL dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,2 gam chất rắn. Khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,0 gam. B. 4,8 gam. C. 6,4 gam. D. 3,2 gam. Bài 19: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 mL dung dịch CuSO 4 , khuấy nhẹ đến khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 1,88 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO 4 là : A. 0,1M. B. 0,12M. C. 0,08M. D. 0,06M. Bài 20: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 58,52%. B. 51,85%. C. 48,15%. D. 41,48%. Bài 21: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 mL dung dịch AgNO 3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là : A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam. Bài 22: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 mL dung dịch AgNO 3 1M, thu được dung dịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 5,6. B. 4. C. 3,2. D. 7,2 gam. Bài 23: Cho 1,36 gam hỗn hợp Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO 4 . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 1,84 gam và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được một hỗn hợp oxit nặng 1,2 gam. Hãy tính khối lượng mỗi kim loại và nồng độ mol/l CuSO 4 ban đầu. Bài 24: Cho 1,7 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 500 ml dung dịch CuSO 4  chưa rõ nồng độ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y nặng 2,3 gam và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 1,5 gam oxit T. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X và nồng độ mol dung dịch CuSO 4 . Bài 25: Cho 5,15 gam hỗn hợp bột A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xong, được 15,76 gam hỗn hợp hai kim loại và dung dịch B. Chia dung dịch B thành hai phần bằng nhau. Thêm một lượng dư dung dịch KOH vào phần thứ nhất, được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn. a- Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. b- Cho bột Zn tới dư vào phần thứ hai của dung dịch B, thu được dung dịch D. Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch D, được 2,97 gam kết tủa. Tính giá trị của V. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 26: Cho 2,821 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 250ml dung dịch AgNO 3 0,836M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A nặng 23,132 gam và dung dịch nước lọc B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa để ngoài không khí. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong X.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.