PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 4. CHỦ ĐỀ 04. NHIỆT DUNG RIÊNG, NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG, NHIỆT HÓA HƠI RIÊNG.docx


2 b)Thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy riêng của nước đá Dụng cụ Tiến hành +Biến thế nguồn (1) +Bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian (2) +Nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ +Nhiệt lượng kế, kèm dây điện trở (4) +Cân điện tử (5) +Cho viên nước đá (khối lượng m(kg) và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá. +Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế. +Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. +Bật nguồn điện. +Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế rồi ghi lại kết quả Xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng công thức:  t m P. 3. Nhiệt hóa hơi riêng a)Khái niệm Nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng có giá trị bằng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg chất đó hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi: Q L m Trong hệ SI, nhiệt dung riêng có đơn vị là J/kg b)Thí nghiệm đo nhiệt hóa hơi riêng của nước Dụng cụ Tiến hành +Biến thế nguồn (1) +Bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian (2) +Nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ (3) +Nhiệt lượng kế, kèm dây điện trở (4) +Cân điện tử (5) +Đặt nhiệt lượng kế lên cân. Đổ nước nóng vào nhiệt lượng kế. Xác định khối lượng nước trong bình. +Tháo nắp bình ra khỏi nhiệt lượng kế +Nối oát kế với nguồn điện. +Đặt dây điện trở vào nhiệt lượng kế sao cho toàn bộ dây điện trở chìm trong nước. +Bật nguồn điện. +Đun sôi nước trong bình nhiệt lượng kế. Cứ sau 2 phút, đọc số đo ghi trên oát kế, khối lượng nước trong bình nhiệt lượng kế trên cân. Xác định nhiệt hóa hơi riêng của nước bằng công thức:    t L m P.
3 II. BÀI TẬP MINH HỌA BÀI TẬP 1. Người ta thực hiện thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của đồng với một miếng đồng kim loại có khối lượng 850 g. Lúc đầu, nhiệt độ của miếng đồng là 12°C. Ghi lại thời gian từ khi bật bộ phận đốt nóng đến khi nhiệt độ miếng đồng tăng tới 30°C. Sau đó, miếng đồng được làm nguội về nhiệt độ ban đầu và thí nghiệm được lặp lại nhưng thay đổi công suất đốt nóng. Kết quả đo được như sau: Công suất bộ phận đốt nóng (W) Thời gian đốt nóng (s) 40 146 Theo kết quả của thí nghiệm này, nhiệt dung riêng của đồng là bao nhiêu? Hướng dẫn *Nhiệt dung riêng của đồng: 3 40146 3817 850103012      Q.. c, mtmt.. P (J/kg.K) BÀI TẬP 2. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg cục nước đá ở 0°C để chuyển nó thành nước ở 20°C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K). Hướng dẫn *Nhiệt lượng để làm nóng chảy 4 kg cục nước đá (thể rắn) ở 0 0 C: 1Qm *Nhiệt lượng để làm nóng nước (thể lỏng) từ 0 0 C lên đến 20 0 C: 20Qmctt *Tổng nhiệt lượng cần cung cấp: 512043410441802001694400QQQmmctt.,...J BÀI TẬP 3. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20°C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 658°C. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.10 5 J/kg. Hướng dẫn *Nhiệt lượng để làm nóng 100g nhôm từ 20 0 C lên đến 658 0 C: 10189665820571648Qmct,..,J *Nhiệt lượng để làm nóng chảy 100 g nhôm ở nhiệt độ 658 0 C: 5 201391039000Qm..,.J *Tổng nhiệt lượng cần cung cấp: 12961648QQQ,J BÀI TẬP 4. Xác định lượng nhiệt cần cung cấp cho cục nước đá khối lượng 0,2 kg ở 020C biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100°C. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 53410,. (J/kg) và nhiệt dung riêng là 320910,. (J/kg.K); nước có nhiệt dung riêng là 4180 (J/kg.K) và nhiệt hoá hơi riêng là 62310,. (J/kg).

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.