PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CĐ2. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ • NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG • NHÓM HALOGEN (Tổng ôn hóa học 10).docx

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phản ứng oxi hoá - khử: a) Chất oxi hoá, chất khử Chất khử là chất nhường electron; chất oxi hoá là chất nhận electron. Quá trình oxi hoá là quá trình chất khử nhường electron, ví dụ: NaNa1e . Quá trình khử là quá trình chất oxi hoá nhận electron, ví dụ: 2Cl2e2Cl . b) Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp cân bằng electron Σ số electron chất khử nhường = Σ số electron chất oxi hoá nhận 2. Năng lượng hoá học: a) Biến thiên enthalpy của phản ứng Nhiệt lượng toả ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là biến thiên enthalpy của phản ứng, kí hiệu là rΔH (r là viết tắt của từ reaction nghĩa là phản ứng). Biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn ( 298 K, 1 bar) được kí hiệu là r298ΔH∘ . Phản ứng toả nhiệt làm giảm bớt năng lượng của hệ, hệ chất sản phẩm có năng lượng thấp hơn hệ chất đầu, dẫn tới rΔH0 . Phản ứng thu nhiệt làm tăng thêm năng lượng của hệ, hệ chất sản phẩm có năng lượng cao hơn hệ chất đầu, dẫn tới rΔH0 . b) Nhiệt tạo thành Nhiệt tạo thành fΔH của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất, ở một điều kiện xác định. Nhiệt tạo thành của một chất ở điều kiện chuẩn gọi là nhiệt tạo thành chuẩn f298ΔH∘ . Ví dụ: o222r298f29821HgOgHOg ΔH241,8 kJΔHHOg241,8 kJ/mol 2 ∘ oo22r298f2982CasClgCaCls ΔH795,0 kJΔHCaCls795,0 kJ/mol c) Tính biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn  Theo nhiệt tạo thành: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng = Tổng nhiệt tạo thành chuẩn của các chất sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành chuẩn của các chất đầu: CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ • NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG • NHÓM HALOGEN (Tổng ôn hóa học 10)


NaCl Muối ăn KCl Trộn vào muối ăn, cung cấp iodine B. VÍ DỤ MINH HỌA 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Ví dụ 1.1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số oxi hoá của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hoá học nào đều bằng 0. B. Tổng số oxi hoá của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0. C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hoá là +1. D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hoá là –2. Hướng dẫn giải: Chọn A. B. Sai. Tổng số oxi hoá của tất cả các nguyên tử trong một ion đa nguyên tử bằng điện tích ion. C. Sai. Hydrogen còn có số oxi hóa -1 trong một số hợp chất như: NaH; CaH 2  … D. Sai. Oxygen còn có số oxi hóa -1 trong một số hợp chất như: H 2 O 2 ; Na 2 O 2  … Ví dụ 1.2. Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO 4 - ) có tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của Mn trong ion permanganate (MnO 4 - ) là A. +2. B. +3. C. +7. D. +6. Hướng dẫn giải: Chọn C. Đặt số oxi hóa của manganse trong ion permanganate là x Số oxi hóa của O thường là -2. Ta có: x.1 + (-2).4 = -1 ⇒ x = +7 Ví dụ 1.3. Xét phản ứng tổng quát trong quá trình luyện gang từ quặng hematite đỏ: o t 232FeO3CO2Fe3CO Trong phản ứng trên, 1 mol 23FeO đã nhận bao nhiêu mol electron từ CO? A. 6 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 3 mol. Hướng dẫn giải: Chọn A. 30 2Fe62Fe  e Ví dụ 1.4. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO 3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO 3 (s)  Na 2 CO 3 (s) + CO 2 (g) + H 2 O(g) (1) 4P(s) + 5O 2 (g)  2P 2 O 5 (s) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. Hướng dẫn giải: Chọn B. Phản ứng toả nhiệt có rΔH0 . Phản ứng thu nhiệt có rΔH0 . Ví dụ 1.5. Phản ứng tổng hợp ammonia: N 2 (g) + 3H 2 (g)  2NH 3 (g) o r298ΔH = -92 kJ Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của NN và H – H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của NH trong ammonia là A. 391 kJ/mol. B. 361 kJ/mol. C. 245 kJ/mol. D. 490 kJ/mol. Hướng dẫn giải: Chọn A. o r298ΔH = E b (N≡N)  + 3.E b (H–H)  – 6.E b (N–H)  E b (N–H) = 391 kJ/mol. Ví dụ 1.6. Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.