Content text ĐỀ CƯƠNG TỰ LUẬN.pdf
BÀI 1: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam có 5 nguyên tắc (Đảm bảo quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động, Đảng lãnh đạo Nhà nước, tập trung dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa, bình đẳng và đoàn kết dân tộc) - Chức năng Nhà nước CHXHCN Việt Nam: Đối nội và đối ngoại (Chủ tịch nước người thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại) - Lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội ở Việt Nam là Đảng Cộng sản Việt Nam + Đối nội: Thực hiện, bảo vệ và phát huy các quyền tự do, dân chủ của nhân dân; Tổ chức và quản lý kinh tế, Bảo vệ trật tự pháp luật tăng cường pháp chế XHCN + Đối ngoại: Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới - Căn cứ vào trình tự thành lập, cơ quan nhà nước được chia thành: Cơ quan do dân trực tiếp bầu ra và cơ quan không do dân trực tiếp bầu ra - Cơ quan nhà nước do Nhà nước lập ra, bộ phận cấu thành Nhà nước, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, KHÔNG hoạt động trên cơ sở kinh phí do tư nhân cung cấp Trung ương Quốc hội Chính phủ Tòa án Viện kiểm sát Do dân trực tiếp bầu ra Là cơ quan quyền lực Thực hiện quyền Lập hiến - Lập pháp Cơ quan đại biểu của nhân dân Là cơ quan quản lý Thực hiện quyền Hành pháp Là cơ quan xét xử Thực hiện quyền tư pháp Là cơ quan thực hiện quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Địa phương Hội đồng dân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Hội đồng dân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện - Hệ thống tòa án của Việt Nam: cấp Huyện, cấp Tỉnh, cấp cao (mới được bổ sung), Tối cao.
- Quy phạm pháp luật: bao gồm 3 bộ phận Giả định, Quy định, Chế tài (không bắt buộc). VD: Mọi người có quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm (phần chế tài bị khuyết do không bắt buộc) QPPL Là Phần từ nhỏ nhất tạo nên hệ thống pháp luật Việt Nam + Giả định: trả lời cho câu hỏi Ai? Khi nào? Hoàn cảnh nào? + Quy định: trả lời cho câu hỏi Làm như thế nào? + Chế tài: Những biện pháp xử lý và áp dụng đối với chủ thể không thực hiện mệnh lệnh của Nhà nước nêu ở phần quy định - Nghị định do Chính phủ ban hành - Chế định pháp luật là: Tập hợp của hai hay một số quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội liên hệ mật thiết với nhau - Ngành luật nào không có trong hệ thống pháp luật Việt Nam: Ngành luật hiến pháp, Ngành luật hành chính, Ngành luật dân sự. KHÔNG bao gôm Ngành luật doanh nghiệp - Các văn bản do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau, thì áp dụng quy định Văn bản được ban hành sau
BÀI 2: HIẾN PHÁP - Hiến pháp văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao nhất, có đặc điểm: là Luật cơ bản để là cơ sở ban hành các VB QPPL khác (bộ luật, luật, NĐ); là Luật tổ chức (quy định tổ chức bộ máy NN CHXHCNVN); Luật bảo vệ (quy định bảo vệ quyền của con người và quyền công dân). - Hiến pháp năm 2013 quy định những nội dung cơ bản: Chế độ chính trị và chế độ kinh tế, chính sách xã hội, văn hóa giáo dục khoa học công nghệ, môi trường, quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Quyền con người được chia thành hai nhóm lớn: Quyền dân sự và chính trị; Quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá + Quyền dân sự và chính trị: Quyền sống, Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, Quyền bình đẳng trước pháp luật + Quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá: Quyền sở hữu hợp pháp về thu nhập - Công dân nước CHXHCN Việt Nam là Người có quốc tịch Việt Nam - Quyền của công dân: Tự do thân thể, Tham gia vào quản lý Nhà nước và xã hội, Khiếu nại và tố cáo, quyền bầu cử vào cơ quan quyền lực nhà nước (VD: Công dân A (30 tuổi) đi bầu cử đại biểu quốc hội) - Quyền kinh tế của công dân: Công dân có quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm - Nghĩa vụ: Trung thành với Tổ quốc - Hiến pháp năm 2013 quy định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, Bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội và nền văn hoá, Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. -Chế độ chính trị theo Hiến pháp: Vai trò lãnh đạo của Đảng, Mặt trận tổ quốc, Quyền làm chủ của nhân dân. KHÔNG bao gồm Mục đích phát triển kinh tế dân giàu, nước mạnh - Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bao nhiêu 04 hình thức sở hữu. Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo. - Hiến pháp năm 2013, hai chính sách được coi là quốc sách hàng đầu bao gồm: Giáo dục và khoa học công nghệ. Trong đó, xác định phát triển khoa học và công nghệ là Quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chính sách giáo dục có mục đích là: Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực - Chính sách văn hóa có mục đích: Xây dựng con người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, Bảo vệ những giá trị văn hóa dân tộc. KHÔNG bao gồm: Phát huy các giá trị của thời đại trong bảo vệ văn hóa truyền thống
- Văn hoá Việt Nam được bảo tồn và phát triển với phương châm Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Chính sách xã hội nhằm mục đích: Bảo vệ sức khỏe của nhân dân, Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, Chăm lo cho các đối tượng nghèo trong xã hội. KHÔNG bao gồm: Phát triển kinh tế để dân giàu nước mạnh - Chính sách môi trường của Việt nam hướng đến Xử lý nghiêm của tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường - Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nhà nước nào mới được bổ sung vào bộ máy nhà nước của Việt Nam: Hội đồng bầu cử quốc gia - Người nước ngoài không có quốc tịch Việt Nam sinh sống tại Việt Nam: Hưởng đầy đủ các quy định của Hiến pháp về quyền con người - Hình thức lao động nào bị cấm: LĐ cưỡng bức