PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 12. CỤM CÁC TRƯỜNG THPT CÁC TRUNG TÂM GDTX, GDNN – GDTX TỈNH BẮC NINH (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx


Câu 8: Bảng bên là thông số nhiệt dung riêng của một số chất. Nếu các miếng Nhôm, Đồng, Sắt, Chì có cùng khối lượng được lấy ra từ cùng một lò nung (nhiệt độ các miếng giống nhau) và để ngoài không khí thì miếng nào nguội đi lâu nhất? Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nhôm 880 Sắt 460 Đồng 380 Chì 130 A. Sắt. B. Nhôm. C. Chì. D. Đồng. Câu 9: Cho 4 bình có dung tích như nhau và cùng nhiệt độ, đựng các khí khác nhau. Bình 1 đựng 4 g hydrogen, bình 2 đựng 22 g khí carbon dioxide, bình 3 đựng 7 g khí nitrogen, bình 4 đựng 4 g oxygen. Bình khí có áp suất nhỏ nhất là A. bình 2. B. bình 1. C. bình 4. D. bình 3. Câu 10: Vật ở thể lỏng có A. hình dạng xác định, thể tích không xác định. B. thể tích và hình dạng không xác định. C. thể tích xác định và hình dạng không xác định. D. thể tích và hình dạng xác định. Câu 11: Trong hệ SI, đơn vị của nhiệt dung riêng là A. J/K. B. J/kg.K. C. J. D. J/kg. Câu 12: Quy tắc nào sau đây không đúng để đảm bảo an toàn khi làm các thí nghiệm Vật lí? A. Chỉ cắm thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế của nguồn lớn hơn hiệu điện thế định mức của dụng cụ. B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát chỉ dẫn. C. Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm sau khi tiến hành thí nghiệm. D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn. Câu 13: Một khối khí lí tưởng có động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí bằng 0,02 eV. Lấy hằng số Boltzmann k = 1,38.10 -23 J/K; 1 eV = 1,6.10 -19 J. Nhiệt độ của khối khí là A. 155 K. Β. 310 K. C. 77,5 K. D. 120 K. Sử dụng thông tin sau cho Câu 14, Câu 15. Đun nóng một khối khí trong xi lanh thì thấy pít- tông chuyển động lên trên. Biết áp suất của khí trong xi lanh không đổi (coi khí trong xi lanh là khí lí tưởng). Câu 14: Nếu thể tích của khối khí tăng 3 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí A. tăng 1,5 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 3 lần. D. không đổi. Câu 15: Gọi p là áp suất của khí trong xi lanh, A là công mà khối khí thực hiện lên pít-tông. Thể tích tăng thêm của khối khí được tính bằng công thức nào sau đây? A. 1 V Ap B. p V A C. A V p D. VAp Sử dụng thông tin sau cho Câu 16, Câu 17 và Câu 18. Hình bên là sơ đồ nguyên lí làm mát bằng dầu của một máy biến áp. Lõi từ và các cuộn dây của máy biến áp được ngâm trong bể dầu. Khi lõi từ và các cuộn dây nóng lên thì nhiệt độ của dầu tăng lên. Dầu được lưu thông qua bộ trao đổi nhiệt để làm mát. Biết rằng nhiệt độ của dầu khi bắt đầu đi vào bộ trao đổi nhiệt là 85°C và sau khi làm mát là 55 0 C; dầu sử dụng có nhiệt dung riêng là c = 2000 J/kg.K và khối lượng riêng là 850 kg/m3; tổn thất nhiệt của máy biến áp khi vận hành là 500 kW. Câu 16: Nhiệt lượng tỏa ra khi có 4 lít dầu được làm mát qua bộ trao đổi nhiệt là A. 240 kJ. B. 240 MJ. C. 204 MJ. D. 204 kJ. Câu 17: Khi dầu đi qua cuộn dây máy biến áp thì nội năng của dầu A. giảm đi. B. tăng lên. C. không đổi. D. đạt giá trị tối thiểu. Câu 18: Giả sử toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra trên máy biến áp đều tản ra khi dầu đi qua bộ trao đổi nhiệt. Khối lượng dầu lưu thông qua bộ trao đổi nhiệt trong một phút là bao nhiêu?
A. 529 kg. B. 833 kg. C. 5000 kg. D. 500 kg. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí Câu 1: Một nhóm học sinh lớp 12 thực hiện thí nghiệm thực hành đo nhiệt nóng chảy riêng của nước đá. Họ đã lựa chọn bộ dụng cụ thí nghiệm như hình 1 gồm: biến thế nguồn (1), bộ đo công suất nguồn điện có tích hợp chức năng đo thời gian (2), nhiệt kế điện tử có độ phân giải nhiệt độ ±0,1°C (3), nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp kèm dây điện trở (4), cân điện tử (5), các dây nối. Họ cho viên nước đá có khối lượng 0,02 kg và một ít nước vào bình nhiệt lượng kế sao cho dây điện trở chìm trong hỗn hợp nước và nước đá. Khi tiến hành đo họ khuấy liên tục nước đá, cứ sau mỗi hai phút lại ghi số đo công suất trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế. Kết quả đo được ở bảng sau. Từ bảng số liệu họ vẽ được đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước trong bình nhiệt lượng kế như hình 2 Thời gian (s) Nhiệt độ 0 (C) Công suất P(W) 0 0 11,13 120 0 11,09 240 0 11,10 350 0 11,14 480 0 11,18 600 0 11,13 720 0,3 11,12 840 0,6 11,15 960 1,1 11,12 40t(C) (s) 1,4 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2 100200300400500600700800900110010000 Bảng số liệu Hình 2 Phát biểu Đún g Sai a) Công suất trung bình của dòng điện qua điện trở trong nhiệt lượng kế là 11,13 W. b) Với kết quả họ thu được thì nhiệt nóng chảy riêng trung bình của nước đá đo được là 3,45.10 5 J/kg. c) Khi tiến hành đo, họ khuấy liên tục nước đá để nhiệt độ của hỗn hợp nước và nước đá đồng đều. d) Trên đồ thị vẽ được, họ tìm ra thời điểm kết thúc quá trình nóng chảy của viên nước đá nằm trong khoảng thời gian từ thời điểm 600 s đến thời điểm 700 s là không phù hợp với bảng số liệu. Câu 2: Một nhóm học sinh tìm hiểu về sự phụ thuộc của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường vào cường độ dòng điện trong đoạn dây. Họ đã thực hiện các nội dung sau: (I) Chuẩn bị các dụng cụ: Nam châm hình chữ U, dây dẫn mang dòng điện có khối lượng m, nguồn điện một chiều, ampe kế, hai lực kế giống hệt nhau (các dụng cụ được mô phỏng như hình vẽ bên). (II) Họ cho rằng khi làm thay đổi cường độ dòng điện qua đoạn dây dẫn thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây sẽ thay đổi tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. (III) Họ đã làm thí nghiệm thay đổi cường độ dòng điện và xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn. Kết quả thu được tỉ số giữa độ lớn lực từ F và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I là gần như không đổi. (IV) Từ kết quả của thí nghiệm này, họ đi đến kết luận lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.