PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text P302 DEMO.pdf

1 Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong dạy học Tiếng Việt 3 nhằm nâng cao chất lượng và hứng thú học tập cho học sinh MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................2 B. NỘI DUNG.................................................................................................................3 1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................................3 1.1. Một số văn bản yêu cầu ứng dụng CNTT/AI vào dạy học..............................3 1.2. Đặc điểm nội dung chương trình Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo..................3 2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................4 3. Giải pháp thực hiện.................................................................................................5 Biện pháp 1: Ứng dụng Suno chuyển đổi kiến thức SGK thành bài hát, giúp học sinh củng cố năng lực vận dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả ...............................5 Biện pháp 2: Ứng dụng AI thiết kế sơ đồ tư duy, hướng dẫn học sinh làm dàn ý kể chuyện nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ.......................................................9 Biện pháp 3: Sử dụng Napkin AI để hỗ trợ tổ chức trò chơi học tập về luyện từ và câu nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh ...........................................................13 Biện pháp 4: Ứng dụng Runway chuyển đổi hình ảnh SGK thành video tương tác, nâng cao hiệu quả tiết luyện nói và nghe .......................................................16 4. Hiệu quả của sáng kiến .........................................................................................19 5. Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến ...........................................................21 6. Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến ...........................................................22 C. KẾT LUẬN ..............................................................................................................23 1. Kết luận.................................................................................................................23 2. Đề xuất, kiến nghị.................................................................................................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................25 PHỤ LỤC......................................................................................................................26

16 vào nhánh phù hợp, dựa trên gợi ý từ tôi hoặc từ các hình ảnh minh họa trên bảng. Bước 2: Trực quan hoá nội dung với Napkin Tiếp theo, tôi sử dụng Napkin AI để hỗ trợ trực quan hóa nội dung các nhóm từ vựng và đảm bảo rằng sơ đồ hiển thị một cách rõ ràng và dễ hiểu. Trong quá trình triển khai câu lệnh trên Napkin, tôi lưu ý mô tả chi tiết yêu cầu để phần mềm có thể sắp xếp các từ vựng đúng cách. Tôi đã sử dụng mẫu câu lệnh như sau: “Mở rộng vốn từ Đồ vật theo từng nhóm: Quà giáng sinh, Vật đựng quà, Nhân vật đi phát quà”. Sau khi nhập câu lệnh vào Napkin, tôi kiểm tra kết quả để đảm bảo sự chính xác và chỉnh sửa nếu cần thiết, từ đó có một sơ đồ trực quan hoàn chỉnh để áp dụng trong lớp học. Bước 3: Tổ chức trò chơi Khi sơ đồ đã sẵn sàng, tôi tổ chức trò chơi trong lớp, hướng dẫn học sinh tham gia bằng cách chia lớp thành các nhóm nhỏ để làm việc cùng nhau. Các nhóm sẽ điền từ vựng vào các nhánh sơ đồ tư duy được trình bày trên màn hình. Tôi khuyến khích học sinh thảo luận, bổ sung và kiểm tra chéo lẫn nhau để đảm bảo từ vựng được phân loại đúng và đầy đủ. Việc tổ chức trò chơi theo nhóm giúp tạo sự tương tác và khơi gợi tinh thần làm việc nhóm trong lớp học. Áp dụng 2: Tiết Đọc - Bài 4. Mái ấm gia đình, trang 56, Tiếng Việt 3, tập 1, Cánh diều

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.