PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text DE GK1-HOA 10-DE 2.docx

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - MÔN: Hóa học 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút I – MA TRẬN TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Câu số Câu số Câu số Câu số TN TL 1 Mở đầu Nhập môn hóa học 1,2 3 3 2 Chương 1: Cấu tạo nguyên tử Thành phần của nguyên tử 4,5,6,7,8,9 6 Nguyên tố hóa học 10,11 12 13,14 5 Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử 15,16,17,18 19,20 1 (TL) 6 1 3 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên Cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học 21,22,23 24,25 5 Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm 26,27,28 29,30 2(TL) 5 1 Định luật tuần hoàn – Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học 31 32 2 Tổng 16 12 4 2 Tỉ lệ % 40% 30% 10% 20% Tỉ lệ chung 80% 20% Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. II - BẢNG ĐẶC TẢ TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Mở đầu Nhập môn hóa học * Biết: - Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học. - Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất,... * Hiểu Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học. 2 1 3 Thành phần của nguyên tử * Hiểu - Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt). - So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử. 3 3 6 Nguyên tố hóa học * Biết: 5
2 Chương 1: Cấu tạo nguyên tử Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối. * Hiểu -Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. * Vận dụng Tính được nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. 2 1 2 Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử * Biết: - Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dạng của AO (s, p), số lượng electron trong 1 AO. - Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. * Hiểu: -Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp. - Trình bày và so sánh được mô hình của Rutherford - Bohr với mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại 2 2 2 6
hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. 3 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên Cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học * Biết: - Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dựa theo cấu hình electron). * Hiểu: - Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm). - Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm). 3 2 5 Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm * Hiểu: -Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A). * Vận dụng -Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới). 3 2 5 Định luật tuần hoàn – Ý * Biết: 1 2

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.