Content text Chuyên đề 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.doc
Trang 1 CHUYÊN ĐỀ 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Ô nguyên tố Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố. Số thứ tự nguyên tố Zpe 2. Chu kì Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dân. Số thứ tự của chu kì = Số lớp electron Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. • Chu kì nhỏ: Có 3 chu kì. Chu kì 1: 2 nguyên tố 12HHe1 lớp electron ( n1 ) Chu kì 2: 8 nguyên tố 310LiNe2 lớp electron ( n2 ) Chu kì 3: 8 nguyên tố 1118Na Ar3 lớp electron ( n3 ) • Chu kì lớn: Có 4 chu kì. Chu kì 4: 18 nguyên tố 1936K Kr 4 lớp electron ( n4 ) Chu kì 5: 32 nguyên tố 3734 Rb Xe 5 lớp electron ( n5 ) Chu kì 6: 32 nguyên tố 8655Cs Rn 6 lớp electron ( n6 ) Chu kì 7 mới có 23 nguyên tố 87 Fr nguyên tố thứ 1 10: 7 lớp electron ( n7 ) - Ở chu kì 5, 14 nguyên tố sau La (có Z từ 58 71 ) được đưa ra khỏi bảng, lập thành họ Lantan. Ở chu kì 6, 14 nguyên tố sau Ac (có Z từ 90103 ) được đưa ra khỏi bảng, lập thành họ Actini. 3. Nhóm nguyên tố Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hoá học gần giống nhau và được sắp xếp thành một cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ một số trường hợp ngoại lệ). Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành 8 nhóm A đánh số từ IA đến VIIIA và 8 nhóm B đánh số từ IB đến VIIIB . Mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB gồm 3 cột. • Nhóm A (Nhóm chính). Gồm các nguyên tố s và p Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA . Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s . Thí dụ: 22612262 Na(Z11):1s2s2p3s;Mg(Z12):1s2s2p3s Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He ). Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p . Thí dụ: 2262122623 Al(Z13):1s2s2p3s3p;P(Z15):1s2s2p3s3p
Trang 2 22624 S(Z16):1s2s2p3s3p Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A có cấu electron ngoài cùng là xnsnpy Số thứ tự (STT) của nhóm Axy Thí dụ: 225261K(Z19):1s2s2p3s3p4sK thuộc nhóm IA 22525Cl(Z17):1s2s2p3s3pCl thuộc nhóm VIIA • Nhóm B (Nhóm phụ). Gồm các nguyên tố d và f Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d .. Nguyên tử các nguyên tố d có cấu hình electron hoá trị: 1xyndns . Số thứ tự nhóm được xác định như sau: + Nếu 37xy STT nhóm xy + Nếu 8,9,10xy STT nhóm 8 + Nếu 10xy STT nhóm –10xy Thí dụ: 2262651Cr(24)1s2s2p3s3p3d4sCrZ thuộc nhóm VIB vì 516. 2262682 Ni(Z28)1s2s2p3s3p3d4sNi thuộc nhóm VIIIB 22626102Zn(730)Is2s2p3s3p3d4s Zn thuộc nhóm IIB vì 10 2102. Khối các nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp thành hai hàng ở cuối bảng. Chúng gồm 14 nguyên tố họ Lantan (từ Ce (Z58 ) đến Lu (Z71 )) và 14 nguyên tố họ Actini (từ Th (Z90 ) đến ( Z103 )). Nguyên tố f là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f Chú ý: Với nguyên tử có cấu hình phân lớp ngoài cùng (1)abndns thì b luôn luôn bằng 2 , a chọn các giá trị từ 1 10 . Trừ hai trường hợp sau: • 6ab thay vì 4a và 2b phải viết 5a và 1b ( hiện tượng "bán bão hòa gấp phân lớp d " ) • 11ab thay vì 9a và 2b phải viết 10a và 1b (hiện tượng "bão hòa gấp phân lớp d "). - Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp (trừ H và Li ) thì luôn cách nhau 8 ô và 18 ô. Thông thường bài toán cho thêm tổng số hạt proton (hoặc điện tích hạt nhân) của A là B (chẳng hạn m ). Khi đó để tìm ABAB(Zvaø ZZZ ) ta chỉ việc giải hai hệ phương trình sau, lựa chọn nghiệm phù hợp. AB rBA ZZm YZ8 hoặc 111 181 ZZm ZZ18 - Nếu đề cho A và B thuộc hai nhóm liên tiếp thì ta xét hai khả năng. +) Trường hợp 1: A, B thuộc cùng một chu kì tức là khi đó ta có hệ: AB BA ZZm ZZ1 +) Trường hợp 2: A, B không thuộc cùng chu kì. Khi đó chúng cách nhau 7 ô; 9 ô; 17 ô hoặc 19 ô. Như vậy ta cần tìm nghiệm phù hợp của 4 hệ phương trình sau: AB BA YZm (I); ZZ7 AB BA ZZm (II) ZZ9 AB BA ZYm (III) ZZ17 BA BA ZZm (IV) ZZ19
Trang 4 Năng lượng ion hóa 1I (KJ/mol) 1312 520 497 419 403 376 Vậy: Năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên từ các nguyên tố nhóm A biến đối tuần hoàn theo chiều tăng của điện tịch hạt nhân. Năng lượng ion hoá thứ 2 , thứ 3 được kí hiệu 23I, I là năng lượng cần thiết để tách electron thứ 2, 3 ra khỏi các ion tương ứng. Giá trị của chúng lớn hơn năng lượng ion hoá thứ nhất và không theo quy luật như năng lượng ion hoá thứ nhất. Thí dụ: Biết năng lượng ion hoá thứ nhất 1I của K(Z) 19 nhỏ hơn so với CaZ()20 ; ngược lại năng lượng ion hoá thứ hai 2(I) của K lại lớn hơn Ca . Hãy giải thích tại sao có sự ngược nhau đó. Giải 22626122626 K(Z19):1s2s2p3s3p4sK:1s2s2p3s3p 226262226261 Ca(Z20):1s2s2p3s3p4sCa:1s2s2p3s3p4s Việc tách một electron ra khỏi phân lớp chưa bão hoà 14s trong nguyên tử K dễ hơn việc tách một electron ra khỏi phân lớp bão hoà 2 4s trong nguyên tử Ca nên 11IKICa. Tuy vậy, khi mất một electrron thì K có cấu hình electron bền vững của khí trơ Ar nên việc bứt tiếp một electron từ cấu hình bền vững của K phải tiêu tốn năng lượng hơn nhiều so với việc bứt tiếp một electron từ cấu hình kém bền của Ca . Vì vậy: 22IK ICa Tuy nhiên, ở đây có một số ngoại lệ khi đi từ nhóm IIA đến nhóm IIIA , cũng như từ VA đến VIA lại có sự giảm năng lượng ion hoá. Thí dụ: 11I(B)801(kJ/mol)I(Be)899(kJ/mol) nhưng BBeZ5Z4 Điều này được giải thích là do việc tách một electron từ phân lớp 12p chưa bão hoà trong nguyên tử B dễ hơn việc tách 1 electron từ phân lớp 22s đã bão hoà trong nguyên tử Be . Năng lượng ion hoá của nguyên tử phụ thuộc vào những yếu tố: Điện tích hạt nhân hiệu dụng ** iz:zzb Số lượng tử chính n Mức độ xâm nhập của electron bên ngoài các AO bên trong. Biểu thức tính: *2 ec*2 Z IEEE13,6(eV) n eE: năng lượng của electron bị tách ra khỏi nguyên tử khi bị ion hoá E: năng lượng của electron ở xa vô cùng đối với nguyên tử E0 Ví dụ: Trong nguyên tử hoặc ion dương tương ứng có từ 2 electron trở lên, electron chuyển động trong trường lực được tạo ra từ hạt nhân nguyên tử và các electron khác. Do đó mỗi trạng thái của một cấu hình electron có một trị số năng lượng. Với nguyên tố B (số đơn vị điện tích hạt nhân Z5 ) ở trạng thái cơ bản có Số liệu như sau: Cấu hình electron Năng lượng Cấu hình electron Năng lượng (theo eV ) 1 1s 2 1s 21 1s2s 340,000 600,848 637,874 22 1s2s 221 1s2s2p 660,025 669,800