Content text .Bai giang Hoa ly 1 (version 2024).pdf
Giáo trình: [1]. Nguyễn Hữu Phú, Hoá lý và hoá keo, NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2014. (#000019473) [2]. Lê Cộng Hoà, Trần Văn Niêm, Động hoá học, NXB Bách Khoa, Hà Nội, 2014. (#000019472) [3]. Đinh Thị Lan Phương (chủ biên),..,[và những người khác], Giáo trình Hóa học đại cương, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2023 [ISBN 9786043169867] (#000027533) Các tài liệu tham khảo: [4]. Nguyễn, Đình Chi: Cơ sở lý thuyết hóa học: (Dùng cho các trường đại học kĩ thuật). Phần 1, Cấu tạo chất //Nguyễn Đình Chi - Hà Nội:: Giáo dục Việt Nam,,2011. (#000019448) [5]. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Giáo trình Hoá lí, Tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục, 2013. (#000019471), (#000019461), (#000019462) [6]. Peter Atkins, et al., 2018. Physical Chemistry (11th edition). Oxford University Press. [7]. Peter Bolgar, et al., 2018. Student Solutions Manual to Accompany Atkins' Physical Chemistry (11th edition). Oxford University Press. 9. Nội dung chi tiết: TT Nội dung Hoạt động dạy và học Số tiết LT BT TN 1 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Giới thiệu nội dung học phần, cách đánh giá; phương pháp học 1 CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CHẤT & LIÊN KẾT HÓA HỌC 1.1. Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 1.1.1. Các mô hình về nguyên tử. Mô hình cơ học lượng tử. 1.1.2. Cấu hình electron của nguyên tử và ion 1.1.3. Định luật tuần hoàn và bảng HTTH 1.2. Cấu tạo phân tử. Hình học phân tử. Sự phân cực phân tử. 1.2.1. Các thuyết về cấu tạo phân tử. 1.2.2. Thuyết liên kết cộng hóa trị. Thuyết liên kết ion. Thuyết liên kết kim loại. 1.2.3. Thuyết cấu trúc chấm electron (Lewis, Kekule) 1.2.4. Thuyết VSEPR và hình học phân tử 1.2.5. Thuyết liên kết hóa trị (VB theory) 1.2.6. Thuyết orbital phân tử (MO theory) 1.2.7. Sự phân cực phân tử. 1.3. Liên kết hóa học. Các đặc trưng của liên kết hóa học. 1.3.1. Các loại liên kết hóa học. 1.3.2. Liên kết liên phân tử. 1.3.3. Các đặc trưng của liên kết hoá học GV: thuyết trình, ví dụ, câu hỏi, bài tập, hướng dẫn SV ôn tập. SV: lắng nghe, trả lời, đặt câu hỏi, làm bài tập 7 3 0 2 CHƯƠNG 2: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 2.1. Một số khái niệm và định nghĩa (ôn tập) 2.1.1. Hệ và môi trường xung quanh 2.1.2. Thông số trạng thái, hàm trạng thái GV: thuyết trình, ví dụ, câu hỏi, bài tập, hướng dẫn SV ôn tập. SV: lắng nghe, trả lời, đặt câu hỏi, làm bài tập 4 2 0 2
TT Nội dung Hoạt động dạy và học Số tiết LT BT TN 2.1.3. Nhiệt lượng, nhiệt độ, nhiệt dung, nội năng, enthanpy, entropy, năng lượng tự do, công 2.1.4. Quá trình tự diễn biến, không tự diễn biến, quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch 2.2. Nguyên lý 1 của NĐH và nhiệt hoá học 2.2.1. Nguyên lý 1 của nhiệt động học 2.2.2. Nhiệt hóa học 2.2.3. Nhiệt dung 2.2.4. Định luật Hess 2.2.5. Định luật Kirchhoff 2.3. Nguyên lý 2 của NĐH và chiều diễn biến quá trình 2.3.1. Nguyên lý 2 của nhiệt động học 2.3.2. Entropy 2.3.3. Chiều diễn biến của quá trình trong hệ cô lập 2.3.4. Chiều diễn biến của các quá trình trong hệ không cô lập 2.4. Nguyên lý 3 của NĐH . 2.4.1. Nguyên lý 3 của nhiệt động học 2.4.2. Hệ quả nguyên lý 3 ở gần nhiệt độ 0K 2.5. Ứng dụng các nguyên lý NĐH vào hóa học 2.5.1. Ứng dụng nguyên lý 1 trong hóa học 2.5.1. Ứng dụng nguyên lý 2 trong hóa học 2.5.1. Ứng dụng nguyên lý 3 trong hóa học 3 CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HÓA HỌC & DUNG DỊCH 3.1. Cân bằng hoá học 3.1.1. Cân bằng hóa học hệ đồng thể 3.1.2. Cân bằng hóa học hệ dị thể 3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới CBHH 3.1.4. Các phương pháp xác định HSCB 3.2. Dung dịch (ôn tập) 3.2.1. Khái niệm và phân loại dung dịch 3.2.2. Các loại nồng độ dung dịch 3.2.3. Hoạt độ và hệ số hoạt độ dung dịch 3.2.4. Đại lượng mol riêng phần. Phương trình Gibbs-Duhem I và II cho đại lượng mol riêng phần. 3.2.5. Các tính chất của dung dịch loãng. Định luật Raoult. Định luật Van’t Hoff GV: thuyết trình, ví dụ, câu hỏi, bài tập, hướng dẫn SV ôn tập. SV: lắng nghe, trả lời, đặt câu hỏi, làm bài tập 3 2 0 4 CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG PHA 4.1. Sơ lược về cân bằng pha 4.1.1. Khái niệm, quy tắc pha Gibbs, điều kiện trong cân bằng pha, giản đồ pha. 4.1.2. Hệ một cấu tử. Phương trình Clausius- Clapeyron I và Clausius-Clapeyron II 4.1.3. Hệ hai cấu tử. Đẳng nhiệt và đẳng phí. 4.1.4. Hệ ba cấu tử 4.2 Sự hòa tan chất khí trong chất lỏng 4.2.1. Đặc điểm hòa tan khí trong lỏng 4.2.2. Ảnh hưởng của P đến độ hòa tan khí trong lỏng (định luật Henry) 4.2.3. Ảnh hưởng của T đến độ hòa tan khí GV: thuyết trình, ví dụ, câu hỏi, BT SV: lắng nghe, trả lời, đặt câu hỏi, làm bài tập. 8 3 0 3