PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text WORD- GIÁO ÁN DẠY HỌC CÓ STEM - BAI 41_HE SINH THAI - CD - Stem - Vẽ lưới thức ăn.pdf

Đây là bản xem thử một phần tài liệu, khi chuyển giao sẽ nhận bản đầy đủ và chỉnh sửa được. Liên hệ: Thầy Hoàng Oppa. Zalo: 0932 990 090 Chủ đề 8: SINH THÁI BÀI 41: HỆ SINH THÁI Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 8 Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt). - Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. - Quan sát giờ đổ vòng tuần hoàn các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái. - Nêu được tầm quan trọng của việc bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, các hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp. - Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh vật trong một hệ sinh thái. 2. Về năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về hệ sinh thái. - Giao tiếp và hợp tác: + Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về hệ sinh thái. + Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận về hệ sinh thái, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập. b) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: + Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt).
Đây là bản xem thử một phần tài liệu, khi chuyển giao sẽ nhận bản đầy đủ và chỉnh sửa được. Liên hệ: Thầy Hoàng Oppa. Zalo: 0932 990 090 + Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. + Quan sát giờ đổ vòng tuần hoàn các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái. + Nêu được tầm quan trọng của việc bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, các hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp. - Tìm hiểu khao học tự nhiên : điều tra được thành phần quần xã sinh vật trong một hệ sinh thái. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tham gia tích cực trong các hoạt động học tập. - Trung thực: Trong hoạt động, báo cáo kết quả hoạt động. - Trách nhiệm: Sử dụng hợp lý thời gian trong các hoạt động học tập. - Nhân sự: Tích cực trong hoạt động bảo vệ về hệ sinh thái. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh tư liệu về hệ sinh thái. - Máy chiếu, bảng nhóm. - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dựa vào hình 41.7, hiểu biết bản thân, thảo luận hoàn thành nội dung bảng sau: Hệ sinh thái điển hình Đặc điểm Ý nghĩa Biện pháp bảo vệ HST rừng HST biển HST nông nghiệp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi. - Phương pháp trực quan, vấn đáp. - Kĩ thuật khăn trải bàn, động não.
Đây là bản xem thử một phần tài liệu, khi chuyển giao sẽ nhận bản đầy đủ và chỉnh sửa được. Liên hệ: Thầy Hoàng Oppa. Zalo: 0932 990 090 - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đã học đồng thời dẫn dắt giới thiệu vấn đề bài học: hệ sinh thái. b) Nội dung: Quan sát tranh hình, trả lời câu hỏi: (?) Nêu tên một số loài sinh vật có trong quần xã và mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường sống. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Câu trả lời dự kiến: - Một số loài sinh vật trong quần xã trong hình: Voi, hươu cao cổ, nai, ngựa vằn, tê giác, cây gỗ, chim,... - Mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường sống: Các sinh vật trong quần xã tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường và tác động qua lại với các sinh vật khác tạo thành một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: - GV chiếu tranh hình, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: - Tiếp nhận nhiệm vụ.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.