Content text ÔN TẬP CHƯƠNG 9_ĐỀ BÀI.pdf
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM Câu 1: Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố "Tích số chấm xuất hiện là số lẻ". Biến cố nào sau đây xung khắc với biến cố A ? A. "Xuất hiện hai mặt có cùng số chấm". B. "Tổng số chấm xuất hiện là số lẻ". C. "Xuất hiện it nhất một mặt có số chấm là số lẻ". D. "Xuất hiện hai mặt có số chấm khác nhau". Câu 2: Cho A và B là hai biến cố độc lập. Biết P A = 0, 4 và P B = 0,5 . Xác suất của biến cố A B È là A. 0,9. B. 0,7. C. 0,5. D. 0,2. Câu 3: Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5 " là A. 5 36 . B. 1 6 . C. 7 36 . D. 2 9 . Câu 4: Lấy ra ngẫu nhiên 2 quả bóng từ một hộp chứa 5 quả bóng xanh và 4 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Xác suất của biến cố "Hai bóng lấy ra có cùng màu" là A. 1 9 . B. 2 9 . C. 4 9 . D. 5 9 . Câu 5: Chọn ngẫu nhiên 2 đinh của một hình bát giác đều nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R . Xác suất đề khoàng cách giũ̃a hai đỉnh đó bằng R 2 là A. 2 7 . B. 3 7 . C. 4 7 . D. 5 56 . BÀI TÂP TỰ LUẬN Câu 6: Cho A và B là hai biến cố thoả mãn P A = 0,5 ; P B = 0,7 và P A B È = 0,8 . a) Tính xác suất của các biến cố AB , AB và AB . b) Hai biến cố A và B có độc lập hay không? Câu 7: Vệ tinh A lần lượt truyền một tin đến vệ tinh B cho đến khi vệ tinh B phản hồi là đã nhận được. Biết khả năng vệ tinh B phản hồi đã nhận được tin ở mỗi lần A gửi là độc lập với nhau và xác suất phản hồi mỗi lần đều là 0, 4 . Sử dụng sơ đồ hình cây, tính xác suất vệ tinh A phải gửi tin không quá 3 lần. Câu 8: Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 6 ". Câu 9: Một hộp có 5 quả bóng xanh, 6 quả bóng đó và 4 quả bóng vàng có kích thước và khối lượng như nhau. Chọn ra ngẫu nhiên từ hộp 4 quả bóng. Tính xác suất của các biến cố: A: "Cả 4 quả bóng lấy ra có cùng màu"; B : "Trong 4 bóng lấy ra có đủ cả 3 màu". Câu 10: Cường, Trọng và 6 bạn nữ xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh. Tính xác suất của biến cố "Có ít nhất một trong hai bạn Cường và Trọng đứng ở đầu hàng".
Câu 11: Chọn ngẫu nhiên 3 trong số 24 đinh của một đa giác đều 24 cạnh. Tính xác suất của biến cố " 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác cân hoặc một tam giác vuông". Câu 12: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Tính xác suất của các biến cố: A : "Số được chọn chia hết cho 2 hoặc 7 "; B : "Số được chọn có tổng các chữ số là số chẵn". Câu 13: Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Lại cho cá F1 giao phối với nhau được một đàn cá con mới. Chọn ra ngẫu nhiên 2 con trong đàn cá con mới. Ước lượng xác suất của biến cố "Có ít nhất 1 con cá mắt đen trong 2 con cá đó". BÀI TẬP TỔNG ÔN CHƯƠNG IX A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Nếu A và B xung khắc thì có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau? (I). P A B P A P B ( . . ) = ( ) ( ). (II). P A B P A P B ( Ç = + ) ( ) ( ). (III). A B Ç =f . (IV). A B Ç 1f . A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 2: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng là 80% . Xác suất người thứ hai bắn trúng là 70% . Xác suất để cả hai người cùng bắn trúng là A. 50%. B. 32,6% . C. 60% . D. 56%. Câu 3: 3 hộp A có 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp B có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi được lấy ra có cùng màu. A. 91 135 . B. 44 135 . C. 88 135 . D. 45 88 . Câu 4: Xác suất sinh con trai trong một lần sinh là 0,51. Một người sinh hai lần, mỗi lần một con. Tính xác suất P để người đó sau khi sinh 2 lần có ít nhất một con trai. A. 2499 10000 P = B. 7599 10000 P = C. 51 100 P = D. 2601 10000 P = Câu 5: Hai xạ thủ bắn súng độc lập. Xác suất bắn trúng của xạ thủ A là 0,9 và xác suất bắn trúng của xạ thủ B là 0,8. Hai xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn. Tính xác suất để chỉ có một xạ thủ bắn trúng bia. A. 0,18 B. 0,72 C. 0,26 D. 0,98 Câu 6: Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, , 9 1⁄4 . Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là 3 10 . Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là A. 2 15 . B. 1 15 . C. 4 15 . D. 7 15 .
Câu 7: Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 và 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu? A. 12 35 P A = . B. 1 25 P A = . C. 4 49 P A = . D. 2 35 P A = . Câu 8: Trong một kì thi có 60% thí sinh đỗ. Hai bạn A , B cùng dự kì thi đó. Xác suất để chỉ có một bạn thi đỗ là: A. 0, 24 . B. 0,36. C. 0,16 . D. 0, 48 . Câu 9: Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8; 0,6; 0,5 . Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng: A. 0,24 . B. 0,96. C. 0,46 . D. 0,92. Câu 10: Ba người cùng bắn vào 1 bia Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8 ; 0,6 ; 0,5. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng A. 0, 24 . B. 0,96. C. 0, 46 . D. 0,92. Câu 11: Trong một kì thi có 60% thí sinh đỗ. Hai bạn A , B cùng dự kì thi đó. Xác suất để chỉ có một bạn thi đỗ là A. 0, 24 . B. 0,36. C. 0,16 . D. 0, 48 . Câu 12: Hai xạ thủ bắn cung vào bia. Gọi X1 và X2 lần lượt là các biến cố "Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia" và "Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia". Hãy biểu diễn biến cố B theo hai biến cố X1 và X2 . B : "Có đúng một trong hai xạ thủ bắn trúng bia". A. B X X = È1 2 B. B X X X X = 1 2 1 2 Ç C. B X X X X = 1 2 1 2 È D. B X X X X = 1 2 1 2 È Câu 13: Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc đồng chất sáu mặt. Gọi B là biến cố: "Số chấm thu được là số không chia hết cho 4" và C là biến cố: "Số chấm thu được là số nhỏ hơn 4". Hãy mô tả biến cố giao BC . A. {2;6}. B. {2;4;6} C. {1;2;3;5;6} D. {1;2;3} Câu 14: An và Bình không quen biết nhau và học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn Toán trong kì thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều đạt điểm giỏi. A. 0,8096 B. 0,0096 C. 0,3649 D. 0,3597 Câu 15: Cho A , B là hai biến cố độc lập. Biết 1 3 P A = , 1 4 P B = . Tính P A B . . A. 7 12 . B. 5 12 . C. 1 7 . D. 1 12 . Câu 16: An và Bình không quen biết nhau và học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn Toán trong kì thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều không đạt điểm giỏi. A. 0,8096 B. 0,0096 C. 0,3649 D. 0,3597 Câu 17: Cho A và B là hai biến cố thỏa mãn P A P B ( ) 0, 4; ( ) 0,5 = = và P A B ( ) 0,6 È = . Tính xác suất của biến cố AB .
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,65 Câu 18: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất bằng 1 2 , xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ hai bằng 1 3 . Tính xác suất của biến cố: Cả hai xạ thủ đều bắn không trúng bia. A. 1 4 B. 1 3 C. 2 3 D. 1 2 Câu 19: Một đội tình nguyện gồm 6 học sinh khối 11, và 8 học sinh khối 12. Chọn ra ngẫu nhiên 2 người trong đội. Tính xác suất của biến cố "Cả hai người được chọn học cùng một khối". A. 3 7 B. 4 9 C. 42 83 D. 43 91 Câu 20: Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết P A( ) 0,5 = và P AB ( ) 0,15 = . Tính xác suất của biến cố A B È . A. 0,15. B. 0,3. C. 0,45. D. 0,65 Câu 21: Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi X là biến cố “ Tích số chấm xuất hiện trên hai mặt con súc sắc là một số lẻ”. Tính xác suất của X . A. 1 5 . B. 1 4 . C. 1 3 . D. 1 2 . Câu 22: Một lớp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh giỏi ngoại ngữ; 30 học sinh giỏi tin học và 20 học sinh giỏi cả ngoại ngữ và tin học. Học sinh nào giỏi ít nhất một trong hai môn sẽ được thêm điểm trong kết quả học tập của học kì. Chọn ngẫu nhiên một trong các học sinh trong lớp, xác suất để học sinh đó được tăng điểm là A. 3 10 . B. 1 2 . C. 2 5 . D. 3 5 . Câu 23: Ba xạ thủ bắn vào mục tiêu một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng của xạ thủ thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng là A. 0,188. B. 0,024 . C. 0,976 . D. 0,812 . Câu 24: Trong một trận đấu bóng đá quan trọng ở vòng đấu loại trực tiếp, khi trận đấu buộc phải giải quyết bằng loạt sút luân lưu 11 m , huấn luyện viên đội X đưa danh sách lần lượt 5 cầu thủ có xác suất sút luân lưu 11 m thành công là 0,8;0,8;0,76;0,72;0,68. Tìm xác suất để chỉ có cầu thủ cuối cùng sút trượt luân lưu (kêt quả gần đúng được làm tròn đến hàng phần nghìn). A. 0,112 B. 0,009 C. 0,469 D. 0,357 Câu 25: Trên một bảng quảng cáo, người ta mắc hai hệ thống bóng đèn. Hệ thống I gồm 2 bóng mắc nối tiếp, hệ thống II gồm 2 bóng mắc song song. Khả năng bị hỏng của mỗi bóng đèn sau 6 giờ thắp sáng liên tục là 0,15. Biết tình trạng của mỗi bóng đèn là độc lập. Tính xác suất để: Cả hai hệ thống bị hỏng (không sáng) (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm nghìn). A. 0,02251 B. 0,97753 C. 0,27754 D. 0,00624 Câu 26: Một hộp đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10, hai tấm thẻ khác nhau đánh hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ, tính xác suất để rút được thẻ đánh số chia hết cho 2 hoặc 7. A. 3 5 B. 7 12 C. 2 13 D. 8 25