Content text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 8 - BẢN HỌC SINH.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng giữa hai vật va chạm. Câu 2. Hình biểu diễn đúng sự phân bố mật độ của phân tử khí trong một bình kín là Hình 4Hình 3Hình 2Hình 1 A. hình 2. B. hình 1. C. hình 4. D. hình 3. Câu 3. Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì A. số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau. B. các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau. C. khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử. D. các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dùng làm tăng nội năng và thực hiện công. B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng. Câu 5. Với quy ước dấu đúng trong câu trên thì công thức nào sau đây mô tả không đúng quá trình truyền nhiệt giữa các vật trong hệ cô lập? A. Q thu = Q toả . B. Q thu + Q toả = 0. C. Q thu = - Q toả . D. |Q thu | = |Q toả |. Câu 6. Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt ta phải A. tăng T 2 và giảm T 1 . B. tăng T 1 và giảm T 2 . C. tăng T 1 và T 2 . D. giảm T 1 và T 2 . Câu 7. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Fahrenheit là A. 212 0 F. B. 32 0 F. C. 100 0 F. D. 0 0 F. Mã đề thi 001
Câu 8. Lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước là vì A. nước dãn nở vì nhiệt kém rượu. B. nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100 o C. C. nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ 100 o C. D. nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều. Câu 9. Cho các bước như sau (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ. (2) Ước lượng nhiệt độ của vật. (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế. (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp. (5) Đọc và ghi kết quả đo. Khi đo nhiệt độ của một vật thì các bước cần thực hiện là A. (2), (4), (3), (1), (5). B. (1), (4), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (3), (2), (4), (1), (5). Câu 10. Cách nào sau đây không phải là cách truyền nhiệt? A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ. C. Ma sát. D. Đối lưu. Câu 11. Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật dưới đây có cùng khối lượng và từ cùng một độ cao xuống đất (coi như toàn bộ độ giảm cơ năng dùng để làm nóng vật)? A. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. B. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K. C. Vật bằng chì, có nhiệt dung riêng là 120 J/kg.K. D. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550 J/kg.K. Câu 12. Khi truyền nhiệt cho một khối khí thì khối khí có thể A. tăng nội năng và thực hiện công. B. giảm nội năng và nhận công. C. giảm nội năng. D. nhận công. Câu 13. Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. nhiệt độ của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài Câu 14. Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước
Hãy cho biết dụng cụ số (1) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế Câu 15. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 5 3,4.10 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,5 kg nước đá ở 0 C để nó chuyển thành nước ở nhiệt độ 30 C là A. 510 kJ. B. 1530 kJ. C. 188,1 kJ. D. 698,1 kJ. Câu 16. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 6 2,3.10 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 kg nước ở 25C chuyển thành hơi ở 100C là A. 29052kJ. B. 31756kJ. C. 26135kJ. D. 19457kJ. Câu 17. Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi khi sôi (ở 0100C) một em học sinh đã làm thí nghiệm sau. Cho 1 l nước (coi là 1 kg nước) ở 010C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để đun. Theo dõi thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau. ▪ Để đun nước nóng từ 010C đến 0100C cần 18 phút. ▪ Để cho 200 gam nước trong ấm hóa thành hơi khi sôi cần 23 phút. ▪ Bỏ qua nhiệt dung của ấm, nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kg. Từ thí nghiệm trên tính được nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi 0 100C là A. 2052 kJ. B. 1756 kJ. C. 2415 kJ. D. 1457 kJ. Câu 18. Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa 5 lít nước ở 60°C, bình II chứa 1 lít nước ở 20°C. Đầu tiên, rót một phần nước ở bình I sang bình II. Sau khi bình II cân bằng nhiệt, người ta lại rót từ bình II sang bình I một lượng nước bằng với lần rót trước. Nhiệt độ sau cùng của nước trong bình 1 là 59°C. Lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia mỗi lần là A. 1 7 lít. B. 2 7 lít. C. 1 lít. D. 2 lít. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
a. Người ta thực hiện công lên khối khí nên khối khí nhận công. b. Do khối khí nhận công nên A0 và có giá trị là 100 J. c. Khối khí truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài nên Q0 và có giá trị là 20 J. d. Độ biến thiên nội năng của khí có giá trị là 80J. Câu 2. Trong một ngày, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên. Thời gian Nhiệt độ 7 giờ 25 0 C 9 giờ 27 0 C 10 giờ 29 0 C 12 giờ 31 0 C 16 giờ 30 0 C 18 giờ 29 0 C a. Nhiệt độ lúc 9 giờ là 27 0 C. b. Nhiệt độ đạt 31 0 C vào lúc 18 giờ. c. Lúc 10 giờ thì nhà nóng nhất. d. Lúc 7 giờ thì nhiệt độ thấp nhất. Câu 3. Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi khi sôi ở 100C, một em học sinh đã làm thí nghiệm sau: Cho 1 lít nước (coi là 1kg nước) ở 10C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để đun. Theo dõi thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau: ▪ Để đun nước nóng từ 10C đến 100C cần 18 phút. ▪ Để cho 200 gam nước trong ấm hóa thành hơi khi sôi cần 23 phút. ▪ Bỏ qua nhiệt dung của ấm, nhiệt dung riêng của nước là 4,200 J/kg.K. a. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1kg nước từ 10C lên 100C là 37800 J. b. Công suất của bếp điện là 350W. c. Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi 0,2 kg nước là 483000 J. d. Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi 1kg nước là: 2,415 kJ. Câu 4. Một vật có diện tích bề mặt là 20 cm được mạ một lớp bạc dày 1 μm. Biết khối lượng riêng của bạc là 310,5 g/cm và khối lượng mol của bạc là 108 g/mol. Lấy số Avogadro 231 AN6,02.10mol. a. Khối lượng bạc bám vào vật là 0,021 gam. b. Số mol của lớp bạc bám vào có giá trị xấp xĩ bằng 0,002 mol. c. Số nguyên tử bạc chứa trong lớp mạ là 201,17.10 phân tử. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Khối lượng của một phân tử khí hyđrô là bao nhiêu gam?