Content text Chapter 8: Everyday memory and memory errors
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 8 TRÍ NHỚ HÀNG NGÀY VÀ LỖI TRÍ NHỚ Dịch thuật: Hiền, Tuấn Hiệu đính: Điệp Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
MỤC LỤC Chặng đường từ trước đến nay 4 Trí nhớ tự truyện: Điều gì đã xảy ra trong cuộc đời tôi 6 Bản chất đa chiều của ký ức tự truyện 7 Memory Over the Life Span 11 Trí nhớ trong suốt cuộc đời 11 Trí nhớ về các sự kiện “Đặc biệt” 17 Trí nhớ và cảm xúc 18 Ký ức chớp nhoáng 21 Brown và Kulik đề xuất thuật ngữ “Trí nhớ chớp nhoáng” 22 Ký ức chớp nhoáng không giống như những bức ảnh 27 Ký ức chớp nhoáng có khác với những ký ức khác không? 31 Bản chất suy diễn của trí nhớ 31 Lỗi truy xuất nguồn 32 Hiệu ứng chân lý ảo tưởng 35 Kiến thức về thực tế ảnh hưởng đến trí nhớ như thế nào 36 Thí nghiệm “Cuộc chiến của những bóng ma” của Bartlett 37 Đưa ra suy luận 39 Lược đồ và các kịch bản 42 Hồi tưởng và nhận dạng sai 45 Có trí nhớ “đặc biệt” là như thế nào? 46 Hiệu ứng sai lệch thông tin 49 Tạo ra các ký ức cho các sự kiện trong cuộc sống của con người 54 Tạo ra các ký ức thời thơ ấu 54 Hệ quả pháp lý của nghiên cứu về trí nhớ sai 57 Tại sao người ta mắc phải sai lầm trong lời khai với tư cách là nhân chứng? 59 Những sai sót liên quan đến tri giác và chú ý 63 Lỗi nhận dạng do sự quen thuộc 64 Lỗi do gợi ý 66 Những gì đang được thực hiện để cải thiện lời khai của nhân chứng? 69 Tìm ra những lời thú nhận sai 72 ĐIỀU ĐÁNG SUY NGẪM 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 83
SOME QUESTIONS WE WILL CONSIDER ◗ What kinds of events from our lives are we most likely to remember? (228) ◗ Is there something special about memory for extraordinary events like the 9/11 terrorist attacks? (232) ◗ What properties of the memory system make it both highly functional and also prone to error? (236) ◗ Why is eyewitness testimony often cited as the cause of wrongful convictions? (248) ◗ Why would someone confess to a crime they didn’t commit? (254) MỘT SỐ CÂU HỎI MÀ CHÚNG TA SẼ XEM XÉT ◗ Những kiểu sự kiện nào trong cuộc sống mà chúng ta có khả năng ghi nhớ nhiều nhất? (228) ◗ Ký ức về các sự kiện đặc biệt như vụ khủng bố 11/9 có điều gì đặc biệt không? (232) ◗ Đặc tính nào của hệ thống trí nhớ khiến nó vừa có chức năng cấp cao vừa dễ bị lỗi? (236) ◗ Tại sao lời khai của nhân chứng thường được coi là nguyên nhân dẫn đến kết án sai? (248) ◗ Tại sao một người nào đó lại thú nhận tội ác mà họ không hề làm? (254) What? Another chapter on memory? Yes, another chapter, because there’s still more to explain, especially about how memory operates in everyday life. But before embarking on this final chapter on memory, let’s look back at how we got here and what remains to be explained. Cái gì cơ? vẫn còn chương khác về trí nhớ sao? Vâng, một chương khác, vì vẫn còn nhiều điều cần giải thích, đặc biệt là về cách trí nhớ vận hành trong cuộc sống hàng ngày. Nhưng trước khi bắt đầu chương cuối cùng về trí nhớ, chúng ta hãy nhìn lại xem chúng ta đã có được gì và còn gì phải giải thích. The Journey So Far We began our investigation of memory in Chapter 5 by asking what memory is and what it does, and by describing Atkinson and Shiffrin’s information-processing model of memory, which proposed three types of memory (sensory, short-term, and long-term) (Figure 5.2). Although primitive compared to present-day concepts of memory, this model captured the idea that memory is a process that unfolds in steps. This was important not only because it began identifying what happens to information on its way to either becoming a memory or being forgotten, but also because it provided a way to focus on different stages of the process of memory.
Chặng đường từ trước đến nay Chúng ta bắt đầu nghiên cứu về trí nhớ ở Chương 5 bằng cách hỏi trí nhớ là gì và nó làm gì, đồng thời mô tả mô hình xử lý thông tin của Atkinson và Shiffrin về trí nhớ, mô hình này đề xuất ba loại trí nhớ (trí nhớ cảm giác, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn). (Hình 5.2). Mặc dù còn sơ khai so với các khái niệm về trí nhớ ngày nay, nhưng mô hình này đã nắm bắt được ý tưởng rằng trí nhớ là một quá trình diễn ra theo từng bước. Điều này quan trọng không chỉ vì nó bắt đầu xác định những gì xảy ra với thông tin trên đường trở thành ký ức hoặc bị lãng quên mà còn bởi vì nó cung cấp cách tập trung vào các giai đoạn khác nhau của quá trình ghi nhớ. The original three-stage model of memory led to the idea that memory is a dynamic process involving not just storage, but also the manipulation of information. Picturing memory as a dynamic information-processing system provided a good entry point for the realization, described in Chapter 6, that remembering the trip you took last summer and that Lady Gaga is a well-known singer who wears outrageous costumes are served by different systems—episodic memory and semantic memory, respectively, which operate separately but which also interact. By the end of Chapter 6, you probably realized that cognition— and certainly memory—is all about interconnectedness between structures and processes. Mô hình trí nhớ ba giai đoạn ban đầu dẫn đến ý tưởng rằng trí nhớ là một quá trình động không chỉ liên quan đến việc lưu trữ mà còn cả việc thao tác thông tin. Việc hình dung trí nhớ như một hệ thống xử lý thông tin động đã cung cấp một điểm khởi đầu tốt để nhận ra rằng việc nhớ lại chuyến đi mà bạn đã thực hiện vào mùa hè năm ngoái và việc Lady Gaga là một ca sĩ nổi tiếng mặc trang phục kỳ quặc được thực hiện bởi các hệ thống khác nhau như đã được mô tả trong chương 6 — tương ứng với trí nhớ sự kiện và trí nhớ ngữ nghĩa, đây là những hoạt động riêng biệt nhưng đồng thời cũng tương tác với nhau. Đến cuối Chương 6, có lẽ bạn đã nhận ra rằng nhận thức - và chắc chắn là trí nhớ - tất cả là sự liên kết lẫn nhau giữa các cấu trúc và các quá trình xử lý. But after describing how memory deals with different types of information, another question remained: What processes are involved in (a) transferring incoming information into memory and (b) retrieving that information when we want to remember it? As we considered these questions in Chapter 7, we described neural mechanisms responsible for the process of consolidation, which strengthens memories, making them more permanent. Nhưng sau khi mô tả cách trí nhớ xử lý các loại thông tin khác nhau, vẫn còn một câu hỏi khác: Quá trình nào liên quan đến việc (a) chuyển thông tin vào bộ nhớ và (b) truy xuất thông tin đó khi chúng ta muốn nhớ lại? Khi xem xét những câu hỏi này trong Chương 7, chúng tôi đã mô tả các cơ chế thần kinh chịu trách nhiệm cho quá trình hợp nhất trí nhớ - là quá trình giúp củng cố ký ức, khiến ký ức trở thành vĩnh cửu. But as sometimes happens when you’re telling a story, there’s a twist to what appears to be a predictable plot, and the rat experiment described at the end of Chapter 7 showed that memories that were originally thought to be firmly consolidated can become fragile and changeable. And just to make this plot twist more interesting, it turns out that when established memories are remembered, they undergo a process called reconsolidation, during which they can be changed. Đôi khi điều này xảy ra khi bạn kể một câu chuyện, và có một tình tiết bất ngờ trong cốt truyện có thể đoán trước được, và thí nghiệm trên chuột được mô tả ở cuối Chương 7 cho thấy rằng những ký ức ban đầu được cho là vững