Content text bai-1-2 trac nghiem xac suat - DA - TN.pdf
TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Điện thoại: 0946798489 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1 PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ) 1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá Câu 1. Cho A và B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu . Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Nếu A B thì B A . B. Nếu A B thì A và B đối nhau. C. Nếu A B, đối nhau thì A B . D. Nếu A là biến cố không thể thì A là chắc chắn. Lời giải Chọn B Câu 2. Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc đồng chất sáu mặt. Gọi A là biến cố: "Số chấm thu được là số chẵn", B là biến cố: "Số chấm thu được là số không chia hết cho 4". Hãy mô tả biến cố giao AB . A. {2;6}. B. {2;4;6} C. {1;2;3;5;6} D. {1;2;3} Lời giải Ta có: A B {2;4;6}, {1;2;3;5;6}. Suy ra: AB A B {2;6}. Câu 3. Cho phép thử có không gian mẫu 1,2,3,4,5,6. Các cặp biến cố không đối nhau là: A. A 1 và B 2,3,4,5,6 . B. C1,4,5 và D 2,3,6.. C. E 1,4,6 và F 2,3 . D. và . Lời giải Chọn C Cặp biến cố không đối nhau là E 1,4,6 và F 2,3 do E F và E F . Câu 4. Cho A và B là hai biến cố thỏa mãn P A P B ( ) 0,4; ( ) 0,5 và P A B ( ) 0,6 . Tính xác suất của biến cố AB . A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,65 Lời giải Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0,4 0,5 0,6 0,3 P A B P A P B P AB P AB P A P B P A B Câu 5. Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc đồng chất sáu mặt. Gọi A là biến cố: "Số chấm thu được là số chẵn" và C là biến cố: "Số chấm thu được là số nhỏ hơn 4". Hãy mô tả biến cố giao: AC A. {2;6}. B. {2} C. {1;2;3;5;6} D. {1;2;3} Lời giải Ta có: A C {2;4;6}, {1;2;3}. Suy ra: AC A C {2}. Câu 6. Hai xạ thủ bắn cung vào bia. Gọi X1 và X2 lần lượt là các biến cố "Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia" và "Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia". Hãy biểu diễn biến cố B theo hai biến cố X1 và X2 . B : "Có đúng một trong hai xạ thủ bắn trúng bia". BÀI 1-2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM XÁC SUẤT • CHƯƠNG 9. XÁC SUẤT • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3 Lời giải Chọn A Hai biến cố Avà Bcó thể cùng xảy ra. Suy ra A sai Hai biến cố xung khắc là hai biến cố không đồng thời xảy ra: A B . Câu 11. An và Bình không quen biết nhau và học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn Toán trong kì thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều đạt điểm giỏi. A. 0,8096 B. 0,0096 C. 0,3649 D. 0,3597 Lời giải Gọi A là biến cố: "An đạt điểm giỏi về môn Toán". Gọi B là biến cố: "Bình đạt điểm giỏi về môn Toán". Dễ thấy A B, là hai biến cố độc lập, khi đó AB là biến cố: "Cả An và Bình đều đạt điểm giỏi môn Toán". Ta có: P AB P A P B ( ) ( ) ( ) 0,92 0,88 0,8096 . Câu 12. Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng. A. P A P A 1 . B. P A P A . C. P A P A 1 . D. P A P A 0 . Lời giải Chọn C Câu 13. Cho A , B là hai biến cố độc lập. Biết 1 3 P A , 1 4 P B . Tính P A B . . A. 7 12 . B. 5 12 . C. 1 7 . D. 1 12 . Lời giải Chọn D Áp dụng quy tắc nhân xác suất ta có 1 . . . 12 P A B P A P B Câu 14. An và Bình không quen biết nhau và học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn Toán trong kì thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều không đạt điểm giỏi. A. 0,8096 B. 0,0096 C. 0,3649 D. 0,3597 Lời giải Ta có AB là biến cố: "Cả An và Bình đều không đạt điểm giỏi môn Toán". Vì hai biến cố A B, độc lập nên: P AB P A P B ( ) ( ) ( ) 0,08 0,12 0,0096 . Câu 15. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất bằng 1 2 , xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ hai bằng 1 3 . Tính xác suất của biến cố: Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia, xạ thủ thứ hai bắn trật bia. A. 1 4 B. 1 3 C. 2 3 D. 1 2 Lời giải Gọi A là biến cố: "Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia" và B là biến cố: "Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia". Khi đó A B A B , , , là các biến cố độc lập đôi một với nhau.