Content text B2 Da thuc, cong tru da thuc.docx
1 Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ … BUỔI 2 : ÔN TẬP ĐA THỨC. CÁC PHÉP TOÁN CỘNG, TRỪ ĐA THỨC Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Sử dụng kiến thức về đa thức, phép cộng, trừ đa thức để nhận dạng đa thức, thực hiện các phép toán đa thức. - Vận dụng kiến thức đã học về đa thức, phép cộng, trừ đa thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan. 2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng giải bài toán thực tế. + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp. - Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. 3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: + Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài. + Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập. - Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: NV1: Nhắc lại thế nào là đa thức nhiều biến ? NV2: Thu gọn đa thức là gì ? NV3 : Thế nào là Cộng (hay trừ) hai đa thức ? Các bước cộng trừ hai đa thức ? Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. - 3 HS đứng tại chỗ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả NV1, 2, 3, HS đứng tại chỗ phát biểu Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở GV nêu chú ý “ Tính chất phép cộng đa thức” I. Nhắc lại lý thuyết. 1. Định nghĩa đa thức nhiều biến. - Đa thức nhiều biến (hay đa thức) là tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. - Mỗi đơn thức trong tổng gọi là hạng tử của đa thức đó. 2. Đa thức thu gọn: - Là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng. 3. Cộng (trừ) hai đa thức: Là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu + (hay dấu - ). *Thực hiện theo 2 bước - Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu hai đa thức. - Bước 2: Bỏ dấu ngoặc và thu gọn đa thức nhận được. *Chú ý: Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Hoạt động 1: Nhận dạng và thu gọn đa thức nhiều biến. a) Mục tiêu:Vận dụng khái niệm để nhận dạng đa thức nhiều biến và phương pháp thu gọn đa thức nhiều biến. b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện:
3 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS làm bài 1,2 - Hs hoạt động cá nhân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, vận dụng định nghĩa đa thức đã học để giải toán. Bước 3: Báo cáo kết quả - 2 HS lên bảng- HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS. - GV nhấn mạnh: Định nghĩa đa thức. Bài 1: Biểu thức nào là đa thức trong các biểu thức sau? a) 223 32 4xyxy+- ; b) 2 2x x y- ; c) 2010- ; d) 29()xxy+ . HD- Đáp số: 223 32 4xyxy+- ; 2010- ; 2 9()xxy+ là đa thức. Bài 2:Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau? a) 3 2x x-+ ; b) 2 2xyx- ; c) 2 4x- ; d) 2 1x xy + . HD- Đáp số: 3 2x x-+ ; 2 1x xy + không phải là đa thức. Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 3. Thi giải toán giữa các bàn. Yêu cầu: - HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các bàn báo cáo kết quả - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi Bài 3:Thu gọn các đa thức sau a) 2231 2 22Axyxyxyxy=-+++ ; b) 222223Bxyzxyzxyzxyzxyz=+--+ . c) 2342423426Cxyxxxxy=+-+- . d) 2231 23 42Dxyxyxyxy=--+ ; e) 23423423423Exyzxyz=---++ ; f) 222323Fxyzxyzxyzxyzxyz=+-+- . HD- Đáp số: () 22 22 2 31 ) 2 22 31 2 22 2 aAxyxyxyxy xyxyxyxy xyxy =-+++ æö ÷ç ÷=++-+ç ÷ç ÷çèø =- ; ()() 222 222 2 ) 323 323 64 fFxyzxyzxyzxyzxyz xyzxyzxyzxyzxyz xyzxyz =+-+- =+++-- =-
4 chép cá nhân bài giải. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. GV khẳng định lại kết quả bài toán. . . ; Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 4 ?Nêu các bước làm bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài: *Các bước làm: - Thu gọn đa thức - Thay giá trị của biến, thực hiện phép tính. - Hs hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 Hs lên bảng trình bày - Các bạn dưới lớp hoàn thành vào vở. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. GV khẳng định lại kết quả bài toán. Bài 4: Tính giá trị mỗi đa thức sau : a) 2323 678Axyxyxy=++ ; tại 2x= ; 1 2y= b) 532232Bxxyxxyxy=+-+- tại 1 4x= ; 0y= c) 26267434Cxyxyzx=-++ tại 2;1;4xyz=== HD- Đáp số: a) 2323 678Axyxyxy=++ tại 2x= ; 1 2y= Thay 2x= ; y = 1 2 vào đa thức A ta được : () 233 211135 6.2.7.2.8.2. 2224 æöæöæö ÷÷÷ççç ÷÷÷++=ççç ÷÷÷ççç ÷÷÷çççèøèøèø b) 532232Bxxyxxyxy=+-+- tại 1 4x= ; 0y= . Thay 1 4x= ; 0y= vào đa thức B ta được 23 113 4464 æöæö ÷÷çç ÷÷-=çç ÷÷çç ÷÷ççèøèø