PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHỐI 12 ĐỀ 02.docx

Trang 1 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: [TTN] Điều nào sau đây là đúng khi nói về mô hình động học phân tử? A. Các hạt phân tử cấu tạo nên các chất luôn đứng yên tại một vị trí cố định. B. Các hạt phân tử cấu tạo nên các chất luôn chuyển động không ngừng. C. Các hạt phân tử cấu tạo nên các chất có thể chuyển động hoặc đứng yên tùy vào đó là chất rắn, chất lỏng hay chất khí. D. Các hạt phân tử cấu tạo nên chất lỏng và chất khí thì chuyển động, các hạt cấu tạo nên chất rắn thì đứng yên. Câu 2: [TTN] Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 3: [TTN] Khi nói về khối lượng phân tử của chất khí 2H, He, 2O và 2N thì A. khối lượng phân tử của các khí H 2 , He,O 2 và N 2 đều bằng nhau. B. khối lượng phân tử của O 2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. C. khối lượng phân tử của N 2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. D. khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên. Câu 4: [TTN] Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ và thể tích của vật. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích. Câu 5: [TTN] Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng? A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này không cố định mà di chuyển C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn D. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. Mã đề thi 002
Trang 2 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 Câu 6: [TTN] Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt biển, căn cứ vào số liệu trên hình vẽ, hãy chọn câu trả lời đúng? A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng. B. Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90 o C. C. Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là 80 o C. D. Ở độ cao 6000 m, nhiệt độ sôi của nước là 100 o C. Câu 7: [TTN] Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học? A. UAQ. B. UQ. C. UA. D. AQ0. Câu 8: [TTN] Thứ tự sắp xếp nhiệt độ của nước nóng, nước nguội, nước lạnh theo thứ tự tăng dần là A. nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước nóng. B. nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nóng. C. nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nóng < nhiệt độ nước nguội. D. nhiệt độ nước nóng < nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước lạnh. Câu 9: [TTN] Người ta thả một vật rắn có khối lượng 1m có nhiệt độ 150C vào một bình nước có khối lượng 2m, nhiệt độ của nước tăng từ 20C đến 50C. Gọi 12c,c lần lượt là nhiệt dung riêng của vật rắn và nhiệt dung riêng của nước. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Tỉ số đúng là A. 11 22 mc3 =. mc10 B. 11 22 mc1 =. mc13 C. 11 22 mc10 =. mc3 D. 11 22 mc13 =. mc1 Câu 10: [TTN] Hình biểu diễn nhiệt kế dùng chất lỏng. Làm thế nào để tăng độ nhạy của nhiệt kế này? A. Làm cho ống nhiệt kế hẹp lại. B. Khi đo phải hiệu chỉnh cẩn thận. C. Làm cho các vạch chia gần nhau hơn. D. Làm cho ống nhiệt kế dài hơn.
Trang 3 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 Câu 11: [TTN] Biết nhiệt dung riêng của sắt là J/kg.K.478 Nhiệt lượng tỏa ra khi một miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500C hạ xuống còn 100C là A. 219880 J. B. 439760 J. C. 382400 J. D. 109940 J.  Câu 12: [TTN] Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì nhiệt nóng chảy như nhau. D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = m trong đó  là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật. Câu 13: [TTN] Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ). B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/ độ). Câu 14: [TTN] Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước Hãy cho biết dụng cụ số (5) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế Câu 15: [TTN] Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62,3.10J/kg. Câu nào dưới đây là đúng? A. Một lượng nước bất kỳ cần thu một nhiệt lượng là 62,3.10J để bay hơi hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 62,3.10J để bay hơi hoàn toàn. C. Mỗi kilôgam nước sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 62,3.10J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. D. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 62,3.10J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. Câu 16: [TTN] Thả đồng thời 0,2kg sắt ở 15°C và 450g đồng ở nhiệt độ 25°C vào 150g nước ở nhiệt độ 80°C. Biết rằng sự hao phí nhiệt vì môi trường là không đáng kể và nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nước lần lượt bằng 460 J/kg.K, 400 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Khi cân bằng, nhiệt độ của hệ là
Trang 4 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 A. 62,4°C B. 40°C C. 65°C D. 23°C Câu 17: [TTN] Công suất trung bình của một động cơ xe máy nếu khi nó chạy với tốc độ 25 km/h thì tiêu thụ 1,7 lít xăng cho mỗi 100 km là P. Cho biết hiệu suất của động cơ là 20% và năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg. Cho biết khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m 3 . Giá trị của PA gần giá trị nào nhất sau đây? A. 580 W. B. 675 W. C. 780 W. D. 760 W. Câu 18: [TTN] Tổng khối lượng của một vận động viên trượt tuyết và tấm ván trượt là 75 kg. Hệ số sát giữa tấm ván trượt và mặt băng là 0,2. Giả sử rằng toàn bộ tuyết bên dưới ván trượt đang ở 0°C và toàn bộ năng lượng sinh ra (dưới dạng nhiệt) do ma sát được lớp tuyết bên dưới ván hấp thụ. Tuyết dính vào ván trượt cho đến khi tan chảy. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của băng là λ = 330 kJ/kg. Vận động viên này phải trượt đi quãng đường bao xa để có thể làm tan chảy hết khối lượng 1 kg băng? A. 22 km. B. 2,2 km. C. 65 km. D. 165 km. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: [TTN] Mô hình động học phân tử có thể dùng để lời giải thích cấu trúc của các chất rắn, chất lỏng và chất khí. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử và chúng chuyển động không ngừng. Sự sắp xếp và tương tác khác nhau giữa các nguyên tử, phân tử sẽ tạo nên các tính chất khác nhau cho chất rắn, chất lỏng, chất khí. a. Các chất rắn có hình dạng và thể tích xác định vì các phân tử cấu tạo nên nó đứng yên tại chỗ. b. Các chất khí dễ nén hơn các chất lỏng vì khoảng cách trung bình giữa các phân tử chất khí lớn hơn khoảng cách trung bình giữa các phân tử chất lỏng. c. Chất lỏng không có hình dạng xác định vì các phân tử dao động quanh những vị trí cân bằng có thể di chuyển được. d. Tất cả các chất rắn đều có cấu trúc mạng tinh thể nên có hình dạng hình học xác định. Câu 2: [TTN] Một động cơ thực hiện công 500 J khi nhận được từ nguồn nóng nhiệt lượng là 1000 J ở nhiệt độ 300°C. a. Hiệu suất của động cơ nhiệt 50%. b. Nhiệt độ của nguồn lạnh là 250K. c. Nguồn lạnh có nhiệt lượng là 500 J. d. Tỉ số nhiệt lượng của nguồn nóng và công động cơ thực hiện là là 1 . 2 Câu 3: [TTN] Khi tiến hành đun một khối nước đá, một học sinh ghi lại được đồ thị sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian (từ lúc bắt đầu đun τ = 0) như hình dưới đây.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.