Content text Bài 7 - Nguyên phân và giảm phân - Đáp án.pdf
Bài 7 – Nguyên phân và giảm phân – Đáp án B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. 375543 Trường hợp nào sau đây thuộc phân bào nguyên phân? A. Tế bào có bộ NST 3n tạo ra xác tế bào con có bộ NST 3n. B. Tế bào có bộ NST 2n tạo ra xác tế bào con có bộ NST n. C. Tế bào có bộ NST 4n tạo ra xác tế bào con có bộ NST 2n. D. Tế bào vi khuẩn tạo ra xác tế bào vi khuẩn mới. Câu 1. Đáp án A. - Tế bào có bộ NST 3n tạo ra xác tế bào con có bộ NST 3n. Đây là hình thức phân bào nguyên phân. - Tế bào có bộ NST 2n tạo ra xác tế bào con có bộ NST n. Đây là hình thức phân bào giảm phân. - Tế bào có bộ NST 4n tạo ra xác tế bào con có bộ NST 2n. Đây là hình thức phân bào giảm phân. - Tế bào vi khuẩn tạo ra xác tế bào vi khuẩn mới. Đây là hình thức phân bào trực phân. Câu 2. 375544 Trong phân bào nguyên phân, nguyên nhân chủ yếu làm cho tế bào con luôn có bộ NST giống tế bào mẹ là do: A. Xác kì diễn ra một xách tuần tự và liên tiếp nhau. B. NST nhân đôi thành NST kép, sau đó chia cho hai tế bào con. C. NST nhân đôi, sau đó phân chia đồng đều cho hai tế bào con. D. Ở kì sau, xác NST tách nhau ra và trượt về hai cực tế bào. Câu 2. Đáp án C. Trong phân bào nguyên phân, làm cho tế bào con luôn có bộ NST giống tế bào mẹ là do NST nhân đôi, sau đó phân chia đồng đều cho hai tế bào con. Câu 3. 375545 Đối với cơ thể đơn bào, nguyên phân có ý nghĩa A. giúp cơ thể lớn lên. B. giúp cơ thể vận động. C. giúp cơ thể sinh sản. D. giúp thực hiện chu kì tế bào. Câu 3. Đáp án C. Đối với cơ thể đơn bào, nguyên phân có ý nghĩa giúp cơ thể sinh sản. Vì: - Cơ thể đơn bào là xác cơ thể được cấu tạo bởi một tế bào. - Quá trình nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con hay nói xách khác là từ 1 cơ thể tạo thành 2 cơ thể. Câu 4. 375546 Ở cơ thể người trưởng thành, phân bào nguyên phân có ý nghĩa nào sau đây? A. Thay thế xác tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên. B. Giúp cơ thể tạo ra xác giao tử để duy trì nòi giống. C. Giúp cơ thể thực hiện việc tư duy và vận động. D. Giúp cơ thể lớn lên và tạo giao tử để thực hiện sinh sản. Câu 4. Đáp án A. Ở cơ thể người, phân bào nguyên phân làm tăng số lượng tế bào có ý nghĩa thay thế xác tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên. Câu 5. 375547 Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử nhiễm sắc thể A và b không phân li thì xác tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể như thế nào? A. AaBbDd. B. aBDd. C. AAaBbbDd và aBDd. D. AAaBbbDd và aBDd hoặc AAaBDd và aBbbDd. Câu 5. Đáp án D.
Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân thì vào pha S NST nhân đôi thành NST kép có dạng AAaaBBbbDDdd, đến kì sau xác NST kép tách thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào thành 2 nhóm giống nhau. Nếu NST A và b không phân li thì xác tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là: AAaBbbDd và aBDd hoặc AAaBDd và aBbbDd. Câu 6. 375548 Một tế bào thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa Bb Dd. Khi tế bào ở kì giữa nguyên phân thì bộ NST được kí hiệu như thế nào? A. Aa Bb Dd. B. AAaa BBbb DDdd. C. ABD abd. D. Aa Bb Dd hoặc ABD abd. Câu 6. Đáp án B. Khi tế bào ở kì giữa nguyên phân xác NST tồn tại ở trạng thái kép tập trung ở mặt phẳng C ích đạo của tơ vô sắc. Nên khi đó bộ NST được kí hiệu là: AAaa BBbb DDdd. Câu 7. 375549 Hình bên mô tả sự phân bào của một tế bào có bộ NST 2n = 8. Tế bào trong hình bên đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào? A. Kì sau của nguyên phân. B. Kì giữa của giảm phân 1. C. Kì sau của giảm phân 1. D. Kì sau của giảm phân 2. Câu 7. Đáp án D. Tế bào có bộ NST 2n = 8 nhưng ở hình vẽ có 2 nhóm NST, mỗi nhóm có 4 chiếc đang Xếp thành 2 hàng ngang tiến về 2 cực tế bào. Chứng tỏ tế bào đang ở kì sau của giảm phân II. Câu 8. 375550 Hiện tượng tiếp hợp và có thể dẫn tới trao đổi chéo giữa xác crômatít trong cặp NST tương đồng được diễn ra vào giai đoạn A. kì đầu của giảm phân 2. B. kì sau của giảm phân 2. C. kì đầu của giảm phân 1. D. kì sau của giảm phân 1. Câu 8. Đáp án C. Ở kì đầu của giảm phân I diễn ra sự tiếp hợp dẫn tới trao đổi chéo giữa xác crômatít trong cặp NST tương đồng làm phát sinh hoán vị gene. → Đáp án Câu 9. 375551 Một tế bào sinh dục chín của một cơ thể động vật có kiểu gene AaBb giảm phân tạo tinh trùng. Một trong xác tinh trùng được tạo ra từ tế bào này có kiểu gene là AB. Kiểu gene của 3 tinh trùng còn lại là A. AB, ab và ab. B. Ab, Ab và aB. C. Ab, aB và ab. D. Ab. Câu 9. Đáp án A. Một tế bào sinh dục chín của một cơ thể động vật có kiểu gene AaBb giảm phân tạo tinh trùng có thể Xảy ra 1 trong 2 trường hợp phân li như sau. AaB b Nhân đôi AA aa GP I GP II a a A A a a A A aa b A A aa B A A
Như vậy tế bào đó có thể tạo 4 tinh trùng gồm 2 loại AB và ab hoặc 2 loại Ab và aB. Một trong xác tinh trùng là AB chứng tỏ tế bào phân li theo trường hợp I, nên 3 tinh trùng còn lại là AB, ab và ab. Câu 10. 375552 Trường hợp nào sau đây được gọi là giảm phân? A. Tế bào mẹ 2n tạo ra xác tế bào con có bộ NST 2n. B. Tế bào mẹ 4n tạo ra xác tế bào con có bộ NST 2n. C. Tế bào mẹ n tạo ra xác tế bào con có bộ NST n. D. Tế bào vi khuẩn tạo ra xác tế bào vi khuẩn. Câu 10. Đáp án B. Xét xác trường hợp sau: - Tế bào mẹ 2n tạo ra xác tế bào con có bộ NST 2n. Đây là quá trình nguyên phân. - Tế bào mẹ 4n tạo ra xác tế bào con có bộ NST 2n. Đây là quá trình giảm phân. - Tế bào mẹ n tạo ra xác tế bào con có bộ NST n. Đây là quá trình nguyên phân. - Tế bào vi khuẩn tạo ra xác tế bào vi khuẩn. Đây là quá trình trực phân. Câu 11. 375553 Hình vẽ dưới đây mô tả sự phân bào của một tế bào có bộ NST 2n = 8. Nó đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào? A. Kì sau của nguyên phân. B. Kì giữa của giảm phân 1. C. Kì sau của giảm phân 1. D. Kì sau của giảm phân 2. Câu 11. Đáp án D. Trong tế bào có 8 NST đơn (2n NST đơn) đang phân li về 2 cực của tế bào. Chứng tỏ tế bào đang ở kì sau của giảm phân 2. Câu 12. 375554 Một tế bào sinh tinh thuộc cơ thể có kiểu gene giảm phân tạo 2 loại tinh trùng; trong đó có 1 loại tinh trùng là AB. Loại tinh trùng còn lại là A. một trong 3 loại Ab, aB, ab. B. Ab. C. aB. D. ab. Câu 12. Đáp án D. Một tế bào sinh tinh thuộc cơ thể có kiểu gene giảm phân tạo 2 loại tinh trùng chứng tỏ trong quá trình giảm phân không Xảy ra trao đổi chéo. Hai loại tinh trùng được tạo ra là AB và ab. Một loại tinh trùng là AB, vậy loại còn lại là ab. → Đáp án D. AB ab AB ab
Câu 13: 375555 Hình vẽ dưới đây mô tả sự phân bào của một tế bào có bộ NST 2n. Kết thúc lần phân bào này, mỗi tế bào con có bộ NST như thế nào? A. 2 NST đơn. B. 4 NST đơn. C. 4 NST kép. D. 2 NST kép. Câu 13. Đáp án D. Trong hình vẽ trên ta thấy: Trung tử đang nhân đôi, NST có hiện tượng tiếp hợp theo cặp tương đồng. Chứng tỏ tế bào này đang ở kì đầu giảm phân 1 (có 2 cặp NST kép), kết thúc giảm phân 1 nó sẽ tạo tế bào có n NST kép (gồm 2 chiếc). → Đáp án D. Câu 14. 375556 Một tế bào thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa Bb Dd thực hiện giảm phân. Khi tế bào ở kì sau II, bộ NST có thể là A. Aa Bb Dd. B. AABBDD aabbdd. C. ABD abd. D. AbD AbD. Câu 14. Đáp án B. Kết thúc giảm phân I xác tế bào con chứa n NST kép, ở kì sau II xác NST đơn trong NST kép tách nhau ra và phân li về 2 cực của tế bào. Nên bộ NST trong tế bào ở kì sau II có thể là AbD AbD. Câu 15. 375557 Hình ảnh nào phản ánh đúng quá trình thụ tinh bình thường của con người? → Đáp án A. Câu 16. 375558 Hình ảnh mô tả chính Xác nhất quá trình nào dưới đây? A. Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Trao đổi chéo. D. Đột biến. → Đáp án C.