Content text ĐỀ 5 - CẤP HUYỆN.docx
1 ĐỀ 5 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG MÔN KHTN PHẦN HÓA HỌC 9 (KHTN 9.2) Thời gian làm bài 150 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: (3 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại A. Gold. B. Silver. C. Copper. D. Aluminium. Câu 2. Để phân biệt dung dịch Na 2 SO 4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. KNO 3 . D. BaCl 2 . Câu 3. Cho các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag, Al. Số kim loại chỉ điều chế được bằng nhiệt luyện là: A. 4. B. 3. C. 2 D. 5. Câu 4. Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra kết tủa? A. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO 3 . B. Cho bột Fe vào dung dịch FeCl 3 dư. C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(NO 3 ) 2 . D. Cho Na vào dung dịch CuSO 4 . Câu 5. Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch NaHCO 3 . B. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch chứa CaCl 2 , MgSO 4 . C. Cho CaO vào nước. D. Cho dung dịch NaHSO 4 vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . Câu 6. Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: A. 1 mol H 2 SO 4 và 1,5 mol NaOH. B. 0,5mol H 2 SO 4 và 1,5 mol NaOH. C. 1,5 mol Ca(OH) 2 và 1,5 mol HCl. D. 1 mol HCl và 1 mol KOH. Câu 7. Nồng độ hydrochloric acid trong dịch vị dạ dày lớn có thể dẫn tới đau dạ dày ở người. Thuốc chữa bệnh đau dạ dày trong đó có dùng muối là A. NaHSO 3 . B. Ba(HCO 3 ) 2 . C. KHSO 3 . D. NaHCO 3 . Câu 8. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp gồm CaCO 3 và CaSO 3 . Khí Y là A. CO 2 . B. SO 2 . C. H 2 . D. Cl 2 . Câu 9. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là A. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và Cu, Fe. B. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 và Cu, Ag. C. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và Ag, Cu. D. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 và Cu, Ag. Câu 10. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CO 2 và O 2 B. CO 2 và CH 4 . C. CH 4 và H 2 O. D. N 2 và CO. Câu 11. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
2 A. Mg B. CaCO 3 C. MgCO 3 D. Na 2 SO 3 Câu 12. CuO tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 tạo thành: A. Dung dịch không màu B. Dung dịch có màu lục nhạt C. Dung dịch có màu xanh lam D. Dung dịch có màu vàng nâu 2. Trắc nghiệm đúng sai: (3 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu thí sinh ghi rõ đúng hoặc sai. Câu 1. Nhúng một thanh Mg vào cốc có đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thì: a. không có hiện tượng gì do Mg không tác dụng với H 2 SO 4 loãng. b. xuất hiện kết tủa màu trắng và có khí không màu thoát ra. c. khí thoát ra khi đốt cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt. d. dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Câu 2. Nhiệt kế mercury từ lâu được sử dụng trong cuộc sống để thực hiện đo nhiệt độ. Tuy nhiên nhược điểm của nhiệt kế thuỷ ngân là dễ vỡ, độ an toàn không cao, nhiệt kế vỡ nếu không xử lý đúng cách sẽ gây ngộ độc mercury. Để xử lí nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ, người ta dùng bột sulfur rắc lên thuỷ ngân. a. Phải xử lí ngay vì thuỷ ngân (mercury) rất độc và dễ bay hơi. b. Thuỷ ngân (mercury) chỉ phản ứng với sulfur ở nhiệt độ cao. c. Thuỷ ngân (mercury) phản ứng với sulfur tạo thành chất mới không bay hơi và dễ thu gom hơn. d. Sản phẩm phản ứng của thuỷ ngân(mercury) với sulfur có công thức là HgS. Câu 3. Cho 4 gam NaOH tác dụng với 500 mL dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Dung dịch thu được sau phản ứng sẽ a. Làm cho phenolphtalein chuyển thành màu hồng. b. Làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ. c. Tác dụng được với Fe tạo ra khí H2. d. tác dụng với Cu tạo ra dung dịch có màu xanh lam. PHẦN II. TỰ LUẬN (14 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). 1. Chọn các chất A, B, C, E, F là các đơn chất phi kim thỏa mãn các sơ đồ sau: a) A B + C; b) B + D ñieän phaân dung dòch coù maøng ngaên E + F + G; c) E + G A + B+ D ; d) E + G B + H + D Xác định A, B, C, D, E, F, G, H. Viết PTHH. 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: H 2 SO 4 đặc, CaO. Dùng hoá chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: khí SO 2 , O 2 , CO 2 . Em hãy giải thích sự lựa chọn đó. Câu 2. (2,0 điểm). 1. Một hỗn hợp gồm BaO, MgCO 3 , Al 2 O 3 và CuO. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất từ hỗn hợp trên với điều kiện không làm thay đổi khối lượng mỗi chất so với ban đầu. 2. Chỉ dùng bơm khí CO 2 , dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thủy tinh có chia vạch thể tích. Hãy nêu cách điều chế dung dịch Na 2 CO 3 không lẫn NaOH hay NaHCO 3 mà không dùng thêm hóa chất và các phương tiện khác. Câu 3. (2,0 điểm).
3 1. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm hai muối. Cô cạn dung dịch X được 58,35 gam muối khan. Tính nồng độ % của CuCl 2 trong dung dịch X. 2. Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào cốc đựng 24,5 gam dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được khí B (duy nhất) và dung dịch C. Hấp thụ hết B vào nước chlorine dư, rồi thêm dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch tạo thành, thu được 18,64 gam kết tủa. Rót dung dịch C vào cốc đựng 76,3 mL nước nguyên chất (D = 1 gam /mL) thu được dung dịch D . a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra . b. Biết rằng trong C lượng H 2 SO 4 còn lại bằng 20% lượng H 2 SO 4 ban đầu, tìm nồng độ phần trăm của dung dịch H 2 SO 4 ban đầu và của mỗi chất trong dung dịch D. Câu 4. (2,0 điểm). 1. Hỗn hợp khí SO 2 và O 2 có tỉ khối so với CH 4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O 2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH 4 giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 2. Hòa tan hoàn toàn 7,59 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 trong dung dịch acid H 2 SO 4 40% (vừa đủ) thu được V lít (đkc) hỗn hợp Y khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Z có nồng độ 51,449%. Cô cạn Z thu được 25,56 gam muối. Tính giá trị của V. Câu 5. (2,0 điểm). 1. Dẫn 0,275 mol hỗn hợp X gồm hơi nước và khí CO 2 qua carbon nung đỏ, thu được 0,475 mol hỗn hợp Y gồm CO, H 2 , CO 2 . Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa Ba(OH) 2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m. 2. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đkc) vào bình đựng 400 ml dung dịch X gồm NaOH 1,2M và Na 2 CO 3 0,6M, thu được dung dịch Y. Kết tinh dung dịch Y (chỉ làm bay hơi nước) thu được 47,76 gam chất rắn khan. Tính giá trị của V. Câu 6. (2,0 điểm). 1. Có một số loại trái cây chưa chín mà chúng ta muốn được sớm thưởng thức chúng, chẳng hạn một quả bơ, xoài,… Có một cách giải quyết đơn giản là cho quả bơ vào túi giấy cùng với vài quả chuối sắp chín, bơ sẽ chín nhanh hơn nhiều. Giải thích cách làm trên. 2. Cho ba chất khí: CO 2 , C 2 H 4 , CH 4 đựng trong ba bình riêng biệt mất nhãn. Chỉ dùng hai thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt mỗi bình trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Các dụng cụ thí nghiệm có đủ. 3. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam chất hữu cơ X, thu được 1,4874 lít CO 2 (ở đkc) và 1,08 gam H 2 O. Tìm công thức phân tử trong các trường hợp sau: a. Tỉ khối của X so với oxygen là 5,625. b. Trong phân tử X có 3 nguyên tử oxygen. Câu 7. (2,0 điểm). 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hydrocarbon X, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng, thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Xác định công thức phân tử của X. 2. Một loại khí gas sử dụng trong sinh hoạt có chứa: C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 5 H 12 . Tỉ lệ % theo khối lượng của C 3 H 8 , C 4 H 10 và C 5 H 12 lần lượt là: 51,5%; 47,5% và 1%. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 5 H 12 lần lượt là 2219 kJ; 2877 kJ; 3536 kJ. Tính khối lượng loại gas trên cần dùng để đun 2 lít nước từ 25 0 C lên 100 0 C, biết rằng chỉ có 50% lượng nhiệt tỏa ra làm nóng nước; khối lượng riêng của nước là 1g/ml; nhiệt dung của nước là 4,18 J/(g.độ).
4 ----- HẾT ----- ĐỀ 5 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG MÔN KHTN PHẦN HÓA HỌC 9 (KHTN 9.2) Thời gian làm bài 150 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D B B A A D A C B A C 2. Trắc nghiệm đúng sai: (3 điểm) Mỗi câu hỏi có 4 ý, thí sinh phải trả lời Đúng/Sai đối với từng ý của câu hỏi. Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; lựa chọn chính xác 02 ý được 0,25 điểm; lựa chọn chính xác 03 ý được 0,5 điểm; lựa chọn chính xác cả 04 ý được 1,0 điểm. Câu 1. Nhúng một thanh Mg vào cốc có đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thì: a. Sai b. Sai c. Đúng d. Đúng Câu 2. Nhiệt kế mercury từ lâu được sử dụng trong cuộc sống để thực hiện đo nhiệt độ. Tuy nhiên nhược điểm của nhiệt kế thuỷ ngân là dễ vỡ, độ an toàn không cao, nhiệt kế vỡ nếu không xử lý đúng cách sẽ gây ngộ độc mercury. Để xử lí nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ, người ta dùng bột sulfur rắc lên thuỷ ngân. a. Sai b. Sai c. Đúng d. Đúng Câu 3. Cho 4 gam NaOH tác dụng với 500 mL dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Dung dịch thu được sau phản ứng sẽ a. Sai b. Đúng c. Đúng d. Sai PHẦN II. TỰ LUẬN (14 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). 1. Chọn các chất A, B, C, E, F là các đơn chất phi kim thỏa mãn các sơ đồ sau: a) A B + C; b) B + D ñieän phaân dung dòch coù maøng ngaên E + F + G; c) E + G A + B+ D ; d) E + G B + H + D Xác định A, B, C, D, E, F, G, H. Viết PTHH. 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất