PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text (Dùng thử word) Bài 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM.doc

Trang 1 CHƯƠNG 1. ĐIỆN HỌC BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM Mục tiêu  Kiến thức + Phát biểu được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn + Viết được biểu thức của sự phụ thuộc IU + Phát biểu được nội dung định luật Ôm + Viết được biểu thức định luật Ôm và giải thích được các đại lượng có mặt trong biểu thức + Trình bày được cách tính điện trở R, đơn vị và ý nghĩa điện trở  Kĩ năng + Vận dụng công thức sự phụ thuộc IU và định luật Ôm để giải các bài tập có liên quan + Vẽ và phân tích được đồ thị sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
Trang 2 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Các thí nghiệm chứng tỏ rằng: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. 2. Điện trở của dây dẫn Trị số R không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. Kí hiệu của điện trở trong mạch điện: Đơn vị của điện trở là ôm  . 1 1 1 V A Người ta còn dùng các bội số của ôm như kilôôm ,k mêgaôm .M 11000k 11000000M 2. Định luật Ôm Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây U I R Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (ứng với 0,0UI ) Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Với cùng một hiệu điện thế, dây nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Trong đó: • U đo bằng đơn vị vôn V • I đo bằng đơn vị ampe A • R đo bằng đơn vị ôm  SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA ĐIỆN TRỞ Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn QUAN HỆ U VÀ I Tỷ lệ thuận Đồ thị ,IU Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ ĐỊNH LUẬT ÔM U I R
Trang 3 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Định luật Ôm Bài toán 1: Tính các giá trị U, I, R  Phương pháp giải Bước 1: Xác định các đại lượng đã biết và chưa biết trong biểu thức định luật ôm. Bước 2: Vận dụng định luật ôm, rút ra đại lượng cần tính sau đó thay số và tính. Ví dụ: Mắc điện trở R vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó bằng 0,3A . Tính giá trị điện trở R? Hường dẫn giải Bước 1: Bài cho biết hiệu điện thế U, cường độ dòng điện I và yêu cầu tính giá trị điện trở R. Bước 2: Áp dụng định luật Ôm: 20.UUIR RI  Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho điện trở 400.R . Để cường độ dòng điện chạy qua nó bằng 1mA thì phải mắc nó vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải Đổi đơn vị: 311.10.mAA . Áp dụng định luật Ôm ta có: 3.1.10.4000,4.UIRV Chú ý: Nếu các đơn vị đã cho không phải các đơn vị cơ bản ta phải đổi đơn vị. Bài toán 2: Thay đổi giá trị U, I, R  Phương pháp giải Bước 1: Xác định các đại lượng đề bài cho biết và đại lượng thay đổi trong đề bài. Bước 2: Lập tỉ số đại lượng cần tính trước và sau thay đổi dựa vào định luật ôm để rút ra đại lượng cần tính và thay số. Ví dụ: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó 0,5A . Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 24V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Bước 1: Bài cho biết: 11212;0,5;24UVIAUV và hỏi 2I . Bước 2: Vì U và I tỉ lệ thuận nên: 22221 111 24 ,0,5.1. 12 IUU IIA IUU  Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Khi mắc một dây dẫn vào hiệu điện thế 6 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1 A. Để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó bằng 0,5 A thì phải mắc nó vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải Cách 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Ta có: 112 222 61 3 0,5 UI UV UIU Cách 2: Ta có 210,50,5IAI , nên 210,50,5.63.UUV Ví dụ 2: Khi mắc điện trở 16R vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1.I Thay điện trở 1R bằng điện trở 2R thì thấy cường độ dòng điện chạy qua nó là 211,5II . Tính giá trị 2?R Hướng dẫn giải Áp dụng định luật Ôm: • Khi mắc điện trở 111:.RUIR • Khi mắc điện trở 22212:.1,5..RUIRIR
Trang 4 Suy ra: 11112122.1,5..1,54 1,5 R IRIRRRR Ví dụ 3: Đặt một hiệu điện thế 12 V vào hai đầu điện trở 6.R . Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 1 A thì phải tăng hay giảm hiệu điện thế U bao nhiêu vôn? Hướng dẫn giải Áp dung định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: 11122. 6 U IA R Khi cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 1 A: 211213IIA Áp dụng định luật Ôm ta có: 22.3.618.UIRV Vậy hiệu điện thế U phải tăng thêm 6 V. Tránh nhầm lẫn: tăng thêm nghĩa là cộng thêm vào giá trị ban đầu và ngược lại. Ví dụ 4: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn tăng thêm 40% thì cường độ dòng điện chạy qua nó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm? Hướng dẫn giải Theo đề bài 2111`1140%0,41,4UUUUUU Mà I tỉ lệ thuận với U nên 2111111,40,440%IIIIII Tức là dòng điện sau cũng tăng thêm 40% so với lúc đầu.  Bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 6 lần. D. giảm đi 6 lần. Câu 2: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật ôm? A. .I U R B. .U I R C. .R I U D. .I R U Bạn chỉ được sử dụng thử 5 trang word của bộ tài liệu này. Vui lòng đặt mua để sử dụng trọn bộ

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.