PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 2.4. Một số hướng khác xử lí tạo hỗn hợp cacbonat, hiđrocacbonat.Image.Marked.pdf

Trang 1 2.4. Một số hướng khác xử lí tạo hỗn hợp cacbonat, hiđrocacbonat Câu 1. Dung dịch X chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,05M; dung dịch Y chứa KHCO3 0,05M. Trộn dung dịch X với dung dịch Y với thể tích bằng nhau thu được Z. Khi cho từ từ từng giọt đến hết 250 ml dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch Z thì thoát ra V (lít) CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,336 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,112 lít. Câu 2. Cho 2,74 gam Ba vào 300 mL dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì vừa hết V mL. Giá trị của V là A. 30. B. 40. C. 20. D. 50. Câu 3. Cho 200 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 mL dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì vừa hết V mL. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 30. B. 40. C. 50. D. 20. Câu 4. Cho 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Lọc tách kết tủa Y ra khỏi dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 80 B. 40 C. 20 D. 60 Câu 5. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là(Trích đề hóa khối B năm 2013) A. 80. B. 40. C. 160. D. 60. Câu 6. Cho 200 mL dung dịch NaHCO3 0,2M vào 200 mL dung dịch gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì vừa hết V mL. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 40. B. 80. C. 120. D. 60. Câu 7. Cho 100 mL dung dịch gồm Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,3M vào 200 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V mL. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 80. B. 40. C. 140. D. 60. Câu 8. Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là: A. 3,94 gam B. 7,88 gam C. 11,28 gam D. 9,85 gam Câu 9. Dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 1,75M. Dung dịch Y chứa Ba(HCO3)2 0,25M và NaHCO3 0,25M. Trộn X và Y thu được 7,88 gam kết tủa và 240 ml dung dịch Z. Cho từ từ dung dịch
Trang 2 HCl 1M vào 240 ml dung dịch Z, đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì đã dùng V ml. Giả sử thể thế tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của V là. A. 140 ml. B. 160 ml. C. 120 ml. D. 180 ml. Câu 10. Dung dịch X chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1,5M. Dung dịch Y chứa NaHCO3 0,75M và Ba(HCO3)2 1,25M. Trộn 100 ml dung dịch X vào 200 ml dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch gồm HCl 0,75M và H2SO4 xM vào dung dịch Z thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị m là A. 34,95 gam. B. 17,475 gam. C. 23,3 gam. D. 29,125 gam. Câu 11. Trộn 100ml dung dịch chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 5,6 và 59,1. B. 1,12 và 82,4. C. 2,24 và 59,1. D. 2,24 và 82,4. Câu 12. Dung dịch X chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 0,75M. Dung dịch Y chứa KHCO3 0,5M và K2CO3 0,75M. Trộn dung dịch X và dung dịch Y với thể tích bằng nhau thu được dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,75M và KHSO4 0,9M vào 200 ml dung dịch Z thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032. B. 6,720. C. 5,376. D. 5,600. Câu 13. Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 là A. 1:3. B. 5:6. C. 3:4. D. 1:2. Câu 14. Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 là: A. 3 : 5 B. 5 : 6 C. 2 : 3 D. 3 : 4
Trang 3 Đáp án 1. A 2. C 3. D 4. B 5. B 6. B 7. A 8. B 9. A 10. D 11. D 12. A 13. C 14. B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Đáp án A Lấy cùng thể tích ⇒ 100 ml X + 100 ml Y → 200 ml Z. ⇒ dung dịch Z gồm 0,01 mol Na2CO3 + 0,005 mol NaHCO3 và 0,005 mol KHCO3. ⇝ quan tâm: 200 ml dung dịch Z gồm 0,01 mol CO3 2– và 0,01 mol HCO3 – . ☆ Phản ứng: từ từ 0,025 mol HCl vào 200 ml dung dịch Z nên xảy ra: H+ + CO3 2– → HCO3 – . sau phản ứng này, còn dư 0,15 mol H+ ; ∑nHCO3 – = 0,02 mol. ⇝ Tiếp tục xảy ra: H+ + HCO3 – → CO2↑ + H2O. Tỉ lệ phản ứng ⇒ nCO2 tính theo H+ là 0,015 mol ⇝ Tương ứng giá trị của V = 0,015 × 22,4 = 3,36 lít. Câu 2. Đáp án C Phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑. || nBa = 0,02 mol → nOH – = 0,04 mol. nNaHCO3 = 0,03 mol || phản ứng: OH– + HCO3 – → CO3 2– + H2O ||→ dư OH– . ⇒ kết tủa Y có 0,02 mol BaCO3↓ và còn lại X gồm 0,01 mol Na2CO3 và 0,01 mol NaOH. cho từ từ HCl vào X xảy ra các phản ứng theo thứ tự lần lượt sau: H+ + OH– → H2O (1) || H+ + CO3 2– → HCO3 – + H2O (2) || H+ + HCO3 – → CO2↑ + H2O (3). theo giả thiết, vừa kết thúc (2) thì dừng lại ⇒ ∑nH + cần dùng = nOH – + nCO3 2– = 0,02 mol. ⇒ nHCl 1M cần dùng = 0,02 mol → V = 0,02 lít ⇄ 20mL. Câu 3. Đáp án D Trước hết bạn tính nồng độ các ion, sau đó viết phương trình dạng ion rút gọn: 2 3 : 0,02 : 0,03 : 0,04 HCO : 0,04 Ba Na OH           2 3 3 2 0,03 HCO OH CO H O       0,03 2 2 2 3 3 0,03 0,02 Ba CO BaCO            0,02 0,02       2 2 2 3 3 3 : 0,03 0,02 : 0,01 0,02 20 1 : 0,01 HCl Na OH H H O X OH V L mL CO H HCO CO                           Câu 4. Đáp án B PT : OH- + HCO3 - → CO3 2- + H2O Có nOH - = 0,04 > nHCO3 - = 0,03 mol
Trang 4 → kết tủa Y gồm CaCO3 : 0,02 mol và dung dịch X chứa Na2CO3 :0,01 mol và NaOH : 0,01 mol CHo từ từ HCl vào X thì thứ tự xảy ra phản ứng là NaOH + HCl → NaCl + H2O Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Khi bắt dầu sinh khí CO2 thì nHCl = nNaOH + nNa2CO3 = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol → V =0,04 lít Câu 5. Đáp án B  2 3 3 2 0,04 0,03 OH HCO CO H O              2 3 : 0,03 : 0,01 : 0,01 Na mol X OH mol CO mol         Để bắt đầu tạo khí: 2     3 0,02 80 HCl OH CO n  n   n   mol V  ml Câu 6. Đáp án B Câu 7. Đáp án A Câu 8. Đáp án B Hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) + Ba(HCO3)2 → ↓X + ddY. Thêm 0,28 mol HCl vào bình. Y + 0,2 mol NaOH. • Đặt nK2CO3 = nNaHCO3 = x mol; nBa(HCO3)2 = y mol. ddY + 0,2 mol NaOH → HCO3 n  = 0,2 mol → x + 2y = 0,2 (*). Bình + 0,28 mol HCl → 2x + (x + 2y) = 0,28 (**). Từ (*), (**) → x = 0,04 mol; y = 0,08 mol → mBaCO3 = 0,04 x 197 = 7,88 gam. Câu 9. Đáp án A Trong Z vẫn còn OH-- , dựa trên CM các thành phần     3 2 3 0,04 n 160 Ba HCO Y n BaCO V ml                2 3 : 0,26 80 : 0,02 : 0,12 BTNT X Na mol V ml Z OH mol CO mol             Để đến khi bắt đầu có khí 2   3 0,14 140 HCl OH CO n  n   n   V  ml Câu 10. Đáp án D Câu 11. Đáp án D

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.