Content text Chủ đề 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (FILE HS).doc
Chủ đề 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (FILE HS) Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 2 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 2 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 5 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chọn 1 đáp án) 5 Mức 1: nhận biết 5 Mức 2: thông hiểu 8 Mức 3: vận dụng 10 Phần 2: bài tập trắc nghiệm đúng sai 11 Phần 3: bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn 14 Mức 2: thông hiểu 14 Mức 3: vận dụng 15
Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU & PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH 1. Phản ứng một chiều 2. Phản ứng thuận nghịch Khái niệm Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng một điều kiện. aA + bB cC + dD Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. aA + bB ˆˆ†‡ˆˆ cC + dD Biểu diễn Bằng một mũi tên : → Bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau: chieàuthuaän chieàunghòchˆˆˆˆˆˆ†‡ˆˆˆˆˆˆ Ví dụ CH 4 + 2O 2 0t CO 2 + 2H 2 O NaOH + HCl NaCl + H 2 O H 2 (g) + I 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ 2HI(g) II. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (v t = v n ) Cân bằng hóa học là một cân bằng động. Tại thời điểm cân bằng hóa học thì: - Phản ứng vẫn diễn ra với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. - Hàm lượng các chất không đổi, chứ không có bằng nhau. 2. Hằng số cân bằng a) Biểu thức của hằng số cân bằng Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bBcC + dDˆˆ†‡ˆˆ cd Cab [C].[D] K [A].[B] * Một số lưu ý: - Trong đó : [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng. a,b,c,d là hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng. - K C chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
- Đối với các phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức K C Ví dụ: C(s) + CO 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ 2CO(g) 2 C 2 [CO] K [CO] b) Ý nghĩa của hằng số cân bằng K C càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại, K C càng nhỏ thì phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế hơn. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng) “ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt ( 0 r298ΔH> 0 ), nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại” Cách nhớ: * 0 r298ΔH<0 : là phản ứng tỏa nhiệt. * 0 r298ΔH> 0 : là phản ứng thu nhiệt. * Khi tăng t 0 => phản ứng theo chiều thu nhiệt 0 r298ΔH> 0 * Khi giảm t 0 => phản ứng theo chiều tỏa nhiệt 0 r298ΔH<0 Lưu ý: Một phản ứng có ghi 0 r298ΔH thì mặc định 0 r298ΔH này là ứng với chiều thuận của phản ứng. Thí nghiệm 1: Cho cân bằng: 2NO 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ N 2 O 4 (g) 0 r298ΔH<0 (màu nâu) (không màu) Thí nghiệm 2: CH 3 COONa + H 2 O ˆˆ†‡ˆˆ CH 3 COOH + NaOH 0 r298ΔH>0 Dung dịch CH 3 COONa + phenolphtalein Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng CH 3 COONa + H 2 O ˆˆ†‡ˆˆ CH 3 COOH + NaOH Quan sát hiện tượng hai thí nghiệm trên và hoàn thành bảng sau:
Thứ tự Tác động Hiện tượng chiều chuyển dịch cân bằng (thuận/nghịch) chiều chuyển dịch cân bằng (phản ứng tỏa nhiệt/thu nhiệt) Thí nghiệm 1 t 0 màu nâu đậm dần nghịch thu nhiệt t 0 màu nâu nhạt dần thuận tỏa nhiệt Thí nghiệm 2 t 0 màu hồng đậm dần thuận thu nhiệt t 0 màu hồng nhạt dần nghịch tỏa nhiệt 2. Ảnh hưởng của nồng độ (chất khí, chất lỏng) “Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của chất đó và ngược lại”. Cách nhớ: aA + bBcC + dDˆˆ†‡ˆˆ - Tăng C pứ (C A , C B ) => chiều thuận (làm giảm C A , C B ) ; Giảm C pứ (C A , C B ) => chiều nghịch (làm tăng C A , C B ). - Tăng C sp (C C , C D ) => chiều nghịch (làm giảm C C , C D ) ; Giảm C sp (C C , C D ) => chiều thuận (làm tăng C C , C D ) Ví dụ: CH 3 COONa + H 2 O ˆˆ†‡ˆˆ CH 3 COOH + NaOH Quan sát hiện tượng thí nghiệm trên và hoàn thành bảng sau: Tác động Hiện tượng chiều chuyển dịch cân bằng (thuận/nghịch) chiều chuyển dịch cân bằng (tăng/giảm nồng độ) Tăng nồng độ CH 3 COONa màu hồng đậm dần thuận giảm nồng độ CH 3 COONa Tăng nồng độ CH 3 COOH màu hồng nhạt dần nghịch giảm nồng độ CH 3 COOH 3. Ảnh hưởng của áp suất (chất khí) “Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làm giảm số mol khí và ngược lại”. Cách nhớ: