PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 3 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 LÝ 11 KNTT ( Theo minh họa 2025 ).docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA SỐ 3 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC Môn: Vật lý 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết A. công suất điện gia đình sử dụng. B. thời gian sử dụng điện của gia đình. C. điện năng gia đình sử dụng. D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. Câu 2. Công suất của nguồn điện được xác định bằng A. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây. B. công mà lực lạ thực hiện được khi nguồn điện hoạt động. C. công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây. D. công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương. Câu 3. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ I . Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức A. 2 PIR. B. PUI. C. 2 PUI. D. 2 U P. R Câu 4. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là 1U và 2U. Nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở 1 2 R R là A. 1 2 U . U B. 2 1 U . U C. 2 1 2 U . U    D. 2 2 1 U . U    Câu 5. Suất điện động của nguồn điện được định nghĩa là đại lượng đo bằng A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy. D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó. Câu 6. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. cu-lông. B. hấp dẫn. C. lực lạ. D.điện trường. Câu 7. Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức A. 2 q I. t B. Iqt. C. t I. q D. q I. t
Câu 8. Đối với dòng điện không đổi, mối quan hệ giữa điện lượng q và thời gian t được biểu diễn bằng đường nào trong các đường ở đồ thị bên? A. đường (II). B. đường (III). (II)(I) (III)(IV) O t q
C. đường (I). D. đường (IV) Câu 9. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng A. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. B. tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch. C. chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. D. chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. Câu 10. Một nguồn điện có suất điện động là E công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là A. AEq. B. qAE. C. EqA. D. 2AqE. Câu 11. Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36 W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. 1,2 V và 3 Ω. B. 1,2 V và 1 Ω. C. 1,2 V và 3 Ω. D. 0,3 V và 1 Ω. Câu 12. Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào A. nhiệt độ của kim loại. B. bản chất của kim loại. C. kích thước của vật dẫn kim loại. D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại. Câu 13. Khi đường kính của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 14. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó A. giảm đi. B. không thay đổi. C. tăng lên. D. ban đầu tăng lên nhưng sau đó lại giảm. Câu 15. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp. B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao. C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định. D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế. B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch. C. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế. D. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế. Câu 17. Đơn vị của cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện lượng lần lượt là A. vôn (V), ampe (A), ampe (A). B. ampe (A), vôn (V), cu lông (C). C. Niutơn (N), fara (F), vôn (V). D. fara (F), vôn/mét (V/m), Jun (J). Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi.
E, r , R C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi. D. Dòng điện có các tác dụng như từ, nhiệt, hóa, sinh lý. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1. Trong một dây dẫn điện bằng đồng có cường độ dòng điện 10,0 A. Giả sử số electron tự do trong kim loại đồng là do mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron. Biết dây đồng có tiết diện 62 3,00.10 m  khối lượng riêng của đồng là 3 8,92 /gm ; khối lượng mol nguyên tử đồng là 63,5 /gmol ; số Avogadro là 23 6,02.10 nguyên tử/mol. a) Thể tích của một mol đồng là 637,12.10/mmol . b) Mật độ electron là 2838,46.10/electronm c) Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron là  2,46 /cms . d) Khi đốt nóng dây đồng, điện trở của dây dẫn giảm do nhiệt độ cao. Câu 2. Về điện trường và dòng điện không đổi, hãy cho biết câu nào đúng và câu nào sai: a) Điện trường được tạo ra bởi các điện tích dương và luôn hướng từ điện tích dương đến điện tích âm. b) Dòng điện không đổi được mô tả bởi quy luật Ohm: U=IR, trong đó U là điện áp, I là dòng điện và R là điện trở. c) Điện tích được tính bằng tổng của số lượng electron và proton trong một vật. d) Dòng điện không đổi là dạng dòng điện trong đó chiều và cường độ dòng điện không thay đổi theo thời gian. Câu 3. Một dây dẫn điện có điện trở được kết nối với một nguồn điện áp. Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc sai cho mỗi câu sau và giải thích: a) Khi điện trở của dây dẫn giảm một nửa, điện áp giữa hai đầu dây dẫn cũng giảm một nửa. b) Trong một mạch điện đóng, dòng điện không đổi sẽ tăng nếu nguồn điện áp được tăng. c) Nếu điện trở của dây dẫn tăng lên, công suất tiêu thụ của dây dẫn cũng tăng. d) Trong một dây dẫn điện, điện trường tạo ra sự chuyển động của các electron tự do, tạo thành dòng điện. Câu 4. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 1 . R là biến trở. a) Khi điện trở R = 10  thì công suất mạch ngoài là 11 W. b) Khi công suất mạch ngoài là 11W, công suất của nguồn có thể có giá trị 12W. c) Khi công suất mạch ngoài là 11W, công suất của nguồn có thể có giá trị 132W. d) Điện trở R=1  thì công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết dòng điện có cường độ là 0,2A. (Đơn vị: C) Câu 2: Hiệu điện thế 12 V được đặt vào hai đầu điện trở 10  trong khoảng thời gian 10 s. Lượng điện tích chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? (Đơn vị: C) Câu 3: Một bóng đèn Đ ghi 220V100W khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc là 02000C, điện trở của đèn khi thắp sáng là bao nhiêu? (Đơn vị:  )

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.