Content text Chương 3_Bài 2_Phương sai và độ lệch chuẩn_Đề bài_Toán 12_CD (2).doc
CHƯƠNG 3: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM BÀI 2. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN 2 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 2 B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 3 C. CÁC DẠNG TOÁN 4 D. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN 7 E. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI 9 F. TRẢ LỜI NGẮN 14
BÀI 2. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. ĐINH NGHĨA Xét mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi Bảng 14. Gọi x là số trung bình cộng của mẫu số liệu đó. Số 22211222mmnxxnxxnxx s n được gọi là phương sai của mẫu số liệu đó. Căn bậc hai (số học) của phương sai gọi là độ lệch chuấn của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu là s , nghĩa là 2ss . Ví dụ: a) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn kết quả 40 lần nhảy xa của vận động viên Dũng cho bời Bảng 11 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn kết quả 40 lẩn nhảy xa của vận động viên Huy cho bởi Bảng 12 (làm tròn kết quả đến hàng phẩn trăm). c) Trong hai vận động viên đó, kết quả nhảy xa của vận động viên nào đổng đều hơn? Luyện tập1: Tính phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm cho ở Bảng 17 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
II. Ý NGHĨA Phương sai (độ lệch chuẩn) của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ phương sai (độ lệch chuẩn) của mẫu số liệu gốc và được dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm đó. Độ lệch chuấn có cùng đơn vị vối đơn vị của mẫu số liệu. Khi hai mẫu số liệu ghép nhóm có cùng đơn vị đo và có số trung bình cộng bằng nhau (hoặc xấp xi nhau), mẫu số liệu nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì mức độ phân tán (so vởi số trung bình cộng) của các số liệu trong mẫu đó sẽ thấp hơn. B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 1: Một siêu thị thống kê số tiền (đơn vị: chục nghìn đồng) mà 44 khách hàng mua hàng ở siêu thị đó trong một ngày. Số liệu được ghi lại trong Bảng 18. a) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: A. 53,2. B. 46,1. C. 30. D. 11. b) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) là: A. 6,8. B. 7,3. C. 3,3. D. 46,1.
Bài 2: Bảng 19, Bảng 20 lần lượt biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm thống kê mức lương của hai công ty A, B (đơn vị: triệu đồng). a) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm lần lượt biểu diễn mức lương của hai công ty A, B. b) Công ty nào có mức lương đồng đều hơn? Bài 3: Bảng 21 biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi của cư dân trong một khu phố. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó. C. CÁC DẠNG TOÁN Câu 1. Thời gian hoàn thành một bài viết chính tả của một số học sinh lớp 4 hai trường X và Y được ghi lại ở bảng sau: Thời gian (phút) [6;7) [7;8) [8;9) [9;10) [10;11) Học sinh 8 10 13 10 9