Content text CHỦ ĐỀ 8 TỪ TRƯỜNG - HS.docx
CHỦ ĐỀ 8. TỪ TRƯỜNG Ví dụ minh hoạ Ví dụ 1. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Xung quanh dòng điện có từ trường. B. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. C. Xung quanh điện tích chuyển động có cả điện trường và từ trường. D. Các đường sức từ là các đường cong hở. Hướng dẫn giải Các đường sức từ là các đường cong kín. Chọn D. TỪ TRƯỜNG Từ trường Vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm; truyền tương tác từ Cảm ứng từ F B ILsin Từ thông BScos Cảm ứng điện từ Từ thông biến thiên, xuất hiện dòng điện cảm ứng Lực từ FBILsin Định luật Faraday ceN t Định luật Lenz Chiều dòng cảm ứng Dòng điện Foucault Phanh điện từ, bếp từ Máy biến thế 11 22 UN U N Máy phát điện xoay chiều 0eNBScost Dòng điện xoay chiều 0iiIcost Giá trị hiệu dụng: 00IU I;U 22 Sóng điện từ Sóng ngang Truyền được trong chân không
Ví dụ 2. Trường hợp nào sau đây không có từ trường? A. Xung quanh một quả cầu mang điện. B. Xung quanh một dòng điện. C. Ở gần một chùm tia electron. D. Giữa hai cực của nam châm hình chữ U. Hướng dẫn giải Xung quanh một quả cầu mang điện có điện trường, không có từ trường. Chọn A . Ví dụ 3. Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với A. cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. chiều dài của đoạn dây. C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. Hướng dẫn giải Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với sin của góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. Chọn C. Ví dụ 4. Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có cường độ 2 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 0,004 N . Cảm ứng từ trong đoạn dây có độ lớn là A. 0,02 T . B. 0,2 T . C. 0,04 T. D. 0,002 T . Hướng dẫn giải F B0,02 T. IL Chọn A. Ví dụ 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Từ trường sinh ra dòng diện. B. Từ trường có cảm ứng từ lớn sinh ra dòng điện. C. Từ trường luôn luôn sinh ra dòng điện. D. Từ trường biến đổi sinh ra dòng điện. Hướng dẫn giải Từ trường biến đổi sinh ra dòng điện. Chọn D. Ví dụ 6. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và
vectơ pháp tuyến là . Từ thông Φ qua diện tích S được tính theo công thức A. Φ BS. sin . B. Φ BS. tan . C. Φ BS. cos . D. Φ BS. cotan . Hướng dẫn giải Từ thông Φ qua diện tích S được tính theo công thức ΦBS.sin . Chọn A . Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chọn một đáp án. Câu 1. Đường sức từ không có đặc điểm nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín (đường cong hở). C. Đối với một nam châm, quy ước chiều đường sức từ đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm. D. Quy ước vẽ các đường sức từ mau ở nơi từ trường mạnh, thưa ở nơi tư trường yếu. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 90∘ xung quanh đường sức từ. Câu 3. Một đoạn dây dẫn dài 0,8 m có dòng điện 20 A chạy qua được đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60∘ . Khi đó, lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn 2 2.10 N . Độ lớn của cảm ứng từ là A. 30,8.10 T . B. 310 T . C. 31,4.10 T . D. 31,6.10 T . Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Độ lớn của cảm ứng từ sin ℓ F B I A. không phụ thuộc vào lực từ F . B. phụ thuộc vào cường độ dòng điện I. C. phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn ℓ . D. phụ thuộc vào loại nam châm. Câu 5. Trong các hình vẽ sau đây, MN là đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường, vectơ F→ và đoạn dây MN đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Vectơ F→ trong hình nào sau đây có thể dùng để biểu diễn lực từ tác dụng lên MN?