Content text Chủ đề 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (FILE HS).doc
Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU & PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH 1. Phản ứng một chiều 2. Phản ứng thuận nghịch Khái niệm Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng một điều kiện. aA + bB cC + dD Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. aA + bB ˆˆ†‡ˆˆ cC + dD Biểu diễn Bằng một mũi tên : → Bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau: chieàuthuaän chieàunghòchˆˆˆˆˆˆ†‡ˆˆˆˆˆˆ Ví dụ CH 4 + 2O 2 0t CO 2 + 2H 2 O NaOH + HCl NaCl + H 2 O H 2 (g) + I 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ 2HI(g) II. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (v t = v n ) Cân bằng hóa học là một cân bằng động. Tại thời điểm cân bằng hóa học thì: - Phản ứng vẫn diễn ra với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. - Hàm lượng các chất không đổi, chứ không có bằng nhau. 2. Hằng số cân bằng a) Biểu thức của hằng số cân bằng Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bBcC + dDˆˆ†‡ˆˆ cd Cab [C].[D] K [A].[B] * Một số lưu ý: - Trong đó : [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng. a,b,c,d là hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng. - K C chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.