Content text ĐỀ 34 - CHUẨN CẤU TRÚC MH 2025.pdf
VẬT LÝ KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025 ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có ... trang) Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: ............................................................ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Hệ thức = + U A Q khi Q 0 và A 0 mô tả quá trình A. hệ truyền nhiệt và sinh công. B. hệ nhận nhiệt và nhận công. C. hệ truy ền nhiệt và nhận công. D. hệ nhân nhiệt và sinh công. Câu 2: Nhiệt dung riêng là một thông tin quan trọng thường được dùng trong khi thiết kế A. các hệ thống điều khiển từ xa. C. hệ thống giảm áp. C. các hệ thống làm mát, sưởi ấm. D. các hệ thống giảm xóc. Câu 3: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi A. khối lượng của một khối khí khi nhiệt độ không đổi. B. trạng thái của một lượng khí nhất định khi nhiệt độ không đổi. C. trạng thái của một lượng khí nhất định khi áp suất không đổi. D. khối lượng của một khối khí nhất định khi thể tích không đổi. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí? A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng. B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh. C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 5: Tàu đệm từ là một phương tiện giao thông chạy trên đệm từ trường. Uu điểm chính của tàu đệm từ so với tàu hỏa A. không cần cung cấp điện năng để hoạt động. B. hoạt động được trên mọi địa hình. C. loại bỏ hoàn toàn ma sát giữa xe và đường ray khi chạy. D. khả năng chịu tải trọng lớn hơn. Câu 6: Các phân tử ở bề mặt chất lỏng tham gia chuyển động nhiệt, trong đó có những phân tử chuyển động...(1)... Một số phân tử chất lỏng này có... (2)...thắng lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì chúng có thể thoát ra khỏi mặt thoáng trở thành các phân tử hơi. Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp. A. (1) hướng ra ngoài chất lỏng; (2) thế năng đủ lớn. B. (1) hướng ra ngoài chất lỏng; (2) động năng đủ lớn. C. (1) hướng vào trong chất lỏng; (2) động năng đủ lớn. D. (1) hướng ra ngoài chất lỏng; (2) thế năng đủ lớn. Câu 7: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên Hình. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng? A. Nung nóng đẳng tích sau đó giãn nở đẳng áp. B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp. C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt. D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt. Câu 8: Một lượng chất rắn đã nghiền nát được nung nóng và sự thay đổi nhiệt độ T theo thời gian t của nó được thể hiện ở hình vẽ. Nếu cùng một lò sưởi được sử dụng để nung nóng một lượng nhỏ hơn của chất rắn, thì đồ thị nào sau đây (bằng đường nét đứt) thể hiện phù hợp nhất sự thay đổi nhiệt độ của chất rắn? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Mã đề thi 34
Câu 18: Để chuẩn đoán hình ảnh trong y học người ta thường sử dụng tia X (hay tia Rơn - ghen) được tạo ra bằng cách gia tốc các electron đến đập vào đối Catot để chụp X quang. Coi điện trường giữa hai cực của ống tia X (hình bên) là một điện trường đều. Giả sử dòng điện chạy qua ống tia X có cường độ là 100 mA và electron thoát ra khỏi Catot không vận tốc đầu. Đối Catot được làm nguội bằng dòng nước chảy bên trong với lưu lượng 20 g / s . Nhiệt độ nước ở lối ra cao hơn nhiệt độ nước ở lối vào là 30 C . Giả sử có 97% số electron đập vào Catot chuyển động năng của nó thành nhiệt làm nóng đối Catot. Nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J / kgK . Hiệu điện thế giữa hai cực của ống tia X gần đúng bằng bao nhiêu kV ? A. 26. B. 30. C. 62. D. 45. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Có thể sử dụng bộ thí nghiệm (hình bên) để tìm hiểu về sự truyền năng lượng nhiệ̣ từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn và ngược lại. Nghiên cứu độ chênh lệch nhiệt độ của nước trong hai cốc nước sau khi cho chúng tiếp xúc nhau, có thể suy ra chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. Họ đã làm thí nghiệm như sau: Bước 1: Đổ nước từ trong cùng một bình chứa vào hai cốc (1) và (2). Đo nhiệt độ nước ở hai cốc (nhiệt độ ban đầu). Đặt cốc (2) vào cốc (1). Sau hai phút, đo nhiệt độ của nước ở hai cốc (nhiệt độ sau). Kết quả thu được ở tất cả các lần đo nhiệt độ đều là $22,5^{\circ} \mathrm{C}$. Bước 2 : Giữ nguyên nước trong cốc (1). Đưa cốc (2) ra khỏi cốc (1) và thay nước trong cốc này bằng nước nóng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc (nhiệt độ ban đầu). Đặt cốc (2) chứa nước nóng vào trong cốc (1). Sau hai phút, đo nhiệt độ của nước ở hai cốc (nhiệt độ sau). a) Ở bước 1 chứng tỏ khi hai vật ở cùng nhiệt độ, không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. b) Thí nghiệm ở bước 2 này chứng tỏ nước ở trong cốc (1) tự truyền năng lượng nhiệt sang nước ở cốc (2) c) Ở bước 2 ta kết luận rằng hai vật đang ở trạng thái cân bằng nhiệt. d) Để có kết luận chính xác ta cần lặp lại các thao tác thí nghiệm. Câu 2: Phương trình sau đây mô tả phản ưng tổng hợp hai hạt nhân deuterium: 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n + → + Biết khối lượng của các hạt nhân: n m amu m H He = = = 2,01410 ; 3,01603amu;m 1,00866amu . Cho 2 1amu 931,5MeV / c = . a) Khối lượng sau phản ứng lớn hơn khối lượng trước phản ưng một lượng 0,00351amu. b) Phản ứng này tỏa năng lượng 3,269565MeV. c) Cần 20 3,82.10 phản ứng mỗi giây để tạo công suất 200 MW. d) Phản ứng trên chỉ có thể xảy ra ở điều kiện chuẩn trên Trái Đất.