Content text ĐƯỜNG TRÒN.pdf
BÀI TẬP DẠY THÊM 9 0386536670 1 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN BÀI 13. MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN. A. LÝ THUYẾT. 1) Đường tròn. Đường tròn tâm O bán kính R R 0, kí hiệu là O R; là hình gồm tất cả các điểm cách O một khoảng bằng R . (Hình 1) Khi không cần quan tâm tới bán kính, ta kí hiệu đường tròn tâm O là O Nếu A là một điểm của đường tròn O , ta viết A O , ta còn nói đường tròn O đi qua điểm A hay điểm A nằm trên đường tròn O . Ví dụ 1: Cho đường tròn O R; và ba điểm M N P , , như Hình 2. a) Hãy cho biết điểm nào thuộc đường tròn, điểm nào nằm trong, điểm nào nằm ngoài? b) Hãy so sánh OP OM ON , , với R Bài làm a) Điểm P thuộc đường tròn O , điểm M nằm trong đường tròn O Điểm N nằm ngoài đường tròn O . (Cộng Đồng Gv Toán Vn – Nguyễn Hồng – 0386536670) b) Ta có OP R OM R ON R , , . Chú ý: Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm nằm trên và nằm trong đường tròn O R; . Hình 3. AB được gọi là đường kính của đường tròn O Ví dụ 2: Cho ΔABC vuông tại A , chứng minh rằng điểm A thuộc đường tròn đường kính BC . Bài làm Lấy I là trung điểm của BC ΔABC vuông tại A có AI là trung tuyến nên 2 BC AI BI CI Vậy A thuộc đường tròn đường kính BC . 2) Tính đối xứng của đường tròn. Đối xứng tâm: Hai điểm H và K gọi là đối xứng với nhau qua điểm I nếu I là trung điểm của HK . Điểm I gọi là tâm đối xứng (Hình 5) Đối xứng trục: Hai điểm H và K gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của HK . Đường thẳng d gọi là trục đối xứng (Hình 6) A O R Hình 1 N M Hình 2 R O P B Hình 3 O A Hình 4 I B C A d H K I Hình 6 Hình 5 I H K
BÀI TẬP DẠY THÊM 9 0386536670 2 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. Đường tròn là hình có trục đối xứng, mỗi đường thẳng đi qua tâm của đường tròn là một trục đối xứng của nó. (Cộng Đồng Gv Toán Vn – Nguyễn Hồng – 0386536670) Ví dụ 3: Cho đường tròn O và hai điểm A B O , . Gọi d là đường trung trực của đoạn AB . Chứng minh rằng d là một trục đối xứng của O . Bài làm Ta có OA OB R nên O thuộc đường trung trực của AB Mà d là đường trung trực của AB nên O d Hay d đi qua O nên d là một trục đối xứng của O B. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài 1: Cho ΔABC vuông tại A có AB cm AC cm 6 , 8 . Chứng minh rằng ba điểm A B C , , cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó. Bài 2: Cho hình vuông ABCD có E là giao điểm của hai đường chéo. a) Chứng minh rằng có một đường tròn đi qua bốn điểm A B C D , , , . Xác định tâm đối xứng và hai trục đối xứng của đường tròn đó. b) Tính bán kính của đường tròn đó nếu hình vuông có cạnh bằng 3 cm . Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB cm BC cm 12 , 5 . Chứng minh rằng bốn điểm A B C D , , , cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó. Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB cm BC cm 8 , 15 . Chứng minh rằng bốn điểm A B C D , , , cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó. Bài 5: Cho đường tròn O cm ; 3 . Điểm A O . Đường thẳng d vuông góc với OA tại trung điểm của OA cắt đường tròn O tại B và C . a) Chứng minh rằng ΔOAB là tam giác đều. b) Tính độ dài đoạn BC . Hình 7 d B A O O 12 cm 5 cm D C A B O 15 cm 8 cm D C A B d C B A O O 8 cm 6 cm C B A 3 cm E D B C A
BÀI TẬP DẠY THÊM 9 0386536670 3 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Bài 6: Cho đường tròn O và ba điểm A B C , , thuộc đường tròn đó sao cho ΔABC cân tại A . a) Giả sử BC cm 6 , đường cao AM của ΔABC bằng 4 cm . Tính AB . b) Gọi B' là điểm đối xứng với B qua O . Vẽ AH CB ' tại H . Tứ giác AHCM là hình gì? Bài 7: Cho ΔABC nhọn. Vẽ đường tròn O đường kính BC , đường tròn này cắt AB AC , lần lượt tại D và E . Gọi H là giao điểm của BE và CD . a) Chứng minh rằng CD AB và BE AC . b) Chứng minh rằng AH BC . Bài 8: Cho ΔABC vuông tại A có AB cm AC cm 6 , 8 . Vẽ đường tròn O đường kính AB cắt BC tại H . a) Tính AH và CH . b) Kẻ OK AH tại K , tia OK cắt AC tại D . Chứng minh rằng DH OH Bài 9: Cho ΔABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn I đường kính BH cắt AB tại D , vẽ đường tròn K đường kính HC cắt AC tại E . a) Chứng minh ADHE là hình chữ nhật. b) Chứng minh rằng AD AB AE AC . . c) Giả sử AB cm BC cm 3 , 5 . Tính DE và diện tích tứ giác DEKI . Bài 10: Cho nửa đường tròn O R; đường kính BC . A là một điểm thay đổi trên đường tròn sao cho AB AC . Tia phân giác BAC cắt đường trung trực BC tại D . Hạ DH và DK lần lượt vuông góc với AB và AC . a) Chứng minh rằng AHDK là hình vuông. b) Chứng minh A B C D , , , cùng thuộc một đường tròn. O B' H B M C A D K O H C B A B C I H K E D A O K D H B C A O H E D B C A
BÀI TẬP DẠY THÊM 9 0386536670 4 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Bài 11: Cho ΔABC vuông tại A có AB AC , đường cao AH a) Cho HB cm HC cm 4 , 9 . Tính AH và số đo ABC (làm tròn đến độ) b) Gọi D là hình chiếu của H trên AB , E là hình chiếu của H trên AC . Chứng minh rằng: 1) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật. 2) 2 AD AB AE AC DE . . 2. 3) 2 2 2 2 1 HC BD AC BH . Bài 12: Cho ΔABC vuông tại A , đường cao AH . a) Biết AB cm BC cm 5 , 13 . Tính độ dài cạnh AH và số đo góc BAH b) Gọi O là trung điểm của AC , K là hình chiếu của O trên BC . Chứng minh 4 điểm A B O K , , , cùng nằm trên một đường tròn. c) Đường thẳng qua A và vuông góc với BO cắt đường thẳng qua C vuông góc với AC tại M . Chứng minh ΔABO ΔCAM ∽ và ba điểm O K M , , thẳng hàng Bài 13: Cho ΔABC cân tại A , vẽ hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H . a) Chứng minh rằng bốn điểm B F E C , , , cùng thuộc một đường tròn và chỉ ra tâm của đường tròn đó. b) Gọi I K, lần lượt là hai điểm trên BH và CH sao cho HE HI HF HK , . Chứng minh rằng bốn điểm E F I K , , , cùng thuộc một đường tròn. c) Gọi M là trung điểm của AH . Tìm điều kiện của ΔABC để điểm M thuộc đường tròn đi qua bốn điểm E F I K , , , . 4 cm 9 cm E D H B C A H M K O B C A M K I H F E B C A