Content text 129 - Thi thử THPT 2025.docx
1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 3: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Chương 1 Câu 5 Chương 5 Câu 5 11 1,5đ (15%) Chương 1 Câu 8 Câu 3b Câu 3c Câu 3d Chương 5 Câu 9 Chương 6 Câu 13 12 8đ (80%) Chương 1 Câu 10 Câu 14 Câu 3a Câu 4a Câu 4b Câu 4d Câu 4c Chương 2 Câu 12 Câu 4 Câu 2 Chương 3 Câu 15 Câu 11 Câu 16 Câu 4 Chương 4 Câu 3 Câu 7 Câu 1c Câu 1a Câu 1d Câu 1b Chương 5 Câu 17 Câu 1
Câu 18 Chương 6 Câu 1 Câu 2a Câu 2b Câu 2c Câu 2d Chương 7 Câu 2 Câu 3 Chương 8 Câu 6 Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1: (hiểu) Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: (1) CuO + CO ot Cu + CO 2 (2) 2CuSO 4 +2H 2 O ot 2Cu + O 2 +2H 2 SO 4 (3) Fe + CuSO 4 ot FeSO 4 + Cu (4) FeO + C ot CO + Fe Số phản ứng có thể được dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: ((biết)) Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường A. Na B. Mg C. Fe D. Be Câu 3. (hiểu) Trong 7 loại tơ sau: tơ nylon-6,6, tơ tằm, tơ acetate, tơ capron, sợi bông, tơ enang (nylon-7), tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 4: (vận dụng) Dung dịch glucose (C 6 H 12 O 6 ) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hoá 1 mol glucose tạo thành CO 2 (g) và H 2 O(l) tỏa ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hoá hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là A. +397,09 kJ. B. -397,09 kJ. C. +416,02 kJ. D. -416,02 kJ Câu 5: (hiểu) Nguyên tử nguyên tố P có 15 proton, 16 neutron, 15 electron được kí hiệu là A. 16 15P . B. 31 15P . C. 31 16P . D. 30 16P . Câu 6: (biết) Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất 245PtCl,Fe(CO) lần lượt là A. 4 và 5 . B. 5 và 6 . C. 2 và 5 . D. 1 và 2 Câu 7: (vận dụng) Tiến hành lưu hoá cao su thiên nhiên theo tỉ lệ khối lượng giữa polyisoprene và sulfur (S) tương ứng là 97: 3. Giả thiết sulfur (S) cộng vào nối đôi C=C trong polymer và cứ k mắt xích có một cầu nối –S–S–. Giá trị của k là bao nhiêu? A. 10. B. 20. C. 30. D. 40. Câu 8: (biết) Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 9: (vận dụng) Cho các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH) (a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. (b) Phenol phản ứng được với dung dịch nước bromine tạo nên kết tủa trắng. (c) Phenol có tính acid nhưng yếu hơn nấc thứ nhất tính acid của H 2 CO 3 . (d) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO 3 tạo CO 2 . (e) Phenol là một alcohol thơm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: (biết) Methyl acrylate là một chất kích thích mạnh, có thể gây chóng mặt, đau đầu, hoa mắt và khó thở khi tiếp xúc với da hoặc hít phải. Ester này có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 2 =CHCOOCH 3 Câu 11: (biết) Amine nào sau đây có chứa vòng benzene? A. Aniline. B. Methylamine. C. Ethylamine. D. Propylamine. Câu 12: (hiểu) Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân hoàn toàn X (xúc tác acid) thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là A. Tinh bột và glucose. B. Cellulose và saccharose. C.Cellulose và fructose. D.Tinh bột và saccharose.
Câu 13: (hiểu) Cho các phản ứng hóa học sau: (a) CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O ¾¾® CH 3 COOH + 2HBr. (b) CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O o t ¾¾® CH 3 COONH 4 + 2Ag↓ + 2NH 4 NO 3 . (c) CH 3 CHO + H 2 o Ni,t ¾¾¾® CH 3 CH 2 OH. (d) 2CH 3 CHO + O 2 o xúctác,t ¾¾¾¾® 2CH 3 COOH. Số phản ứng trong đó acetaldehyde thể hiện tính khử là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 14: (hiểu) Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglyceride. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch. (d) Ở nhiệt độ thường, chất béo chứa nhiều gốc acid béo không no thường ở thể rắn. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 15: (biết) α-amino acid là amino acid có nhóm amino gắn với carbon ở vị trí số A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 16: (vận dụng) Trung hòa m gam ethylmethylamine cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 19,10 gam. B. 15,50 gam. C. 21,00 gam. D. 12,73 gam. Câu 17: (biết) Trong nước, thế điện cực chuẩn của kim loại M n+ /M càng lớn thì dạng khử có tính khử ...(1)... và dạng oxi hoá có tính oxi hoá ...(2)... Cụm từ cần điền vào (1)và (2) lần lượt là A. càng mạnh và càng yếu. B. càng mạnh và càng mạnh. C. càng yếu và càng yếu. D. càng yếu và càng mạnh. Câu 18: (biết) Acquy chì là một loại acquy đơn giản, gồm bản cực dương bằng PbO 2 , bản cực âm bằng Pb, cả hai điện cực được đặt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Loại acquy này có thể sạc lại nhiều lần. Đây cũng là loại acquy được sử dụng phổ biến trên các dòng xe máy hiện nay với nhiều ưu điểm vượt trội. Nhược điểm của acquy chì là A. dễ sản xuất, giá thành thấp. B. gây ô nhiễm môi trường. C. có khả năng trữ một lượng điện lớn trong bình ắc quy. D. hoạt động ổn định. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi ý trong mỗi câu) Câu 1: Polymer là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Em hãy cho biết những phát biểu về polymer sau đây là đúng hay sai? a)(biết) Keo dán là vật liệu có khả năng kết dính bề mặt của 2 vật liệu rắn với nhau mà không làm thay đổi bản chất vật liệu. b)(hiểu) Vải làm từ tơ nylon-6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit. c)(hiểu) Đoạn mạch tơ nylon-6 có khối lượng phân tử là 15000 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nylon-6 khoảng133. d)(VD) Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ: CH 4 C 2 H 2 C 2 H 3 Cl PVC Khí CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên, vậy từ 10.000 m 3 (điều kiện chuẩn) khí thiên nhiên thì có thể điều chế được khoảng 1,45 tấn PVC. Câu 2. Trong tự nhiên quặng bauxite có thành phần chính là Al 2 O 3 . Quặng bauxit mỏ Tây Tân Rai – Lâm Đồng nói riêng và các mỏ thuộc vùng Tây nguyên của Việt Nam nói chung là loại quặng bauxit có nguồn gốc phong hóa từ các loại đá bazan, quặng thường có màu nâu sẫm, nâu đỏ, hoặc xám, xám phớt vàng.