Content text Bài 6_ _Lời giải.pdf
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1 BÀI 6: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC KHÔNG CHỨA DẤU NGOẶC Lí thuyết: Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: а) 49 32 16 - + ; b) 36: 6.3 Giải a) 49 32 16 17 16 33 - + = + = . b) 36 : 6.3 6.3 18 = = . Lí thuyết: Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: 36 18 : 2.3 8 - + . Giải 36 18 : 2 3 8 36 9 3 8 36 27 8 9 8 17 - × + = - × + = - + = + = Lí thuyết: Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên luȳ thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. Ví dụ 3: Tính giá trị của biều thức: 2 2 11 6 3 - × . Giải 2 2 11 6 .3 121 36.3 121 108 13. - = - = - = II. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC CHỨA DẤU NGOẶC Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước. Ví dụ 4: Tính giá trị của biểu thức: 2 48 (12 8) :8.2 + - . Giải 2 2 48 (12 8) :8 2 48 4 :8 2 48 16 :8 2 48 2 2 48 4 52 + - × = + × = + × = + × = + = Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ), [ ], { } thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ( )® ®[] }{ . Ví dụ 5: Tính giá trị của biểu thức: 2 80 130 8.(7 4) . - - - é ù ë û Giải
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2 2 2 80 130 8 (7 4) 80 130 8 3 80 [130 8 9] 80 [130 72] 80 58 22. - - × - é ù ë û = - - × é ù ë û = - - × = - - = - = B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Tính giá trị của biểu thức Phương pháp giải Ta phân loại biểu thức đã cho thuộc trường hợp 1 hay 2 , sau đó áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ở mục Tóm tắt lí thuyết. Ví dụ 1. Thực hiện các phép tính sau: a) 3 2 3.5 5.4 ; - b) 2 25 32 (6 2) . - - - é ù ë û Giải a) 3 2 3 5 5 4 3 125 5 16 375 80 295 × - × = × - × = - = . b) 2 2 25 32 (6 2) 25 32 4 25 16 9 - - - = - - = - = é ù ë û . Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức: 3 2 2 3 ( ) + × - - a b a khi a = 5 và b = 3 . Giải Thay a = 5 và b = 3 vào biểu thức ta được: 3 2 3 2 3 (5 3) 5 2 3 2 25 2 3 8 25 2 24 25 1. + × - - = + × - = + × - = + - = Dạng 2. Tìm số tự nhiên x Phương pháp giải Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức để: - Tính giá trị của các biểu thức không chứa x ; - Tính giá trị của biểu thức chứa x , từ đó suy ra x . Ví dụ 1: Tìm x , biết: a) 3 2 24 3 ( 2) 2 3 + × - = × x ; b) 2 64 3 ( 5) 4 5 + × + = × x . Giải a) 3 2 24 3.( 2) 2 .3 + - = x b) 2 64 3.( 5) 4.5 + + = x 24 3.( 2) 72 + - = x 64 3.( 5) 4.25 100 + + = = x 3.( 2) 72 24 48 x - = - = 3.( 5) 100 64 36 x + = - = x - = = 2 48 : 3 16 x + = = 5 36 : 3 12 x = + = 16 2 18. x = - = 12 5 7.
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3 Dạng 3. Kiểm tra tính đúng, sai Phương pháp giải - So sánh cách thực hiện với quy tắc. - Kết luận tính đúng, sai. Ví dụ 1. Khi thực hiện phép tính 2 30 5 :5 - , hai bạn Phương Linh và Thái Vinh thực hiện như sau: - Bạn Phương Linh thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, sau đó thực hiện phép trừ, cuối cùng mới thực hiện phép chia, được kết quả là 1 ; - Bạn Thái Vinh thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, sau đó thực hiện phép chia, cuối cùng mới thực hiện phép trừ được kết quả là 25. Theo em, cách thực hiện phép tính của bạn nào sẽ cho kết quả đúng? Giải 2 30 5 :5 30 25:5 30 5 25 - = - = - = (luỹ thừa trước tiên, sau đó nhân chia trước, cộng trừ sau). Vậy bạn Thái Vinh thực hiện đúng. Dạng 4. Dùng các chữ số, dấu phép tính và dấu ngoặc, viết dãy tính để được kết quả cho trước Phương pháp giải - Vận dụng các quy tắc của thứ tự thực hiện các phép tính để được kết quả theo yêu cầu. - Thực hiện phép tính để đối chiếu kết quả với yêu cầu đề bài. Ví dụ 1. Dùng năm chữ số 9 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc (nếu cần), viết dãy tính có kết quả bằng 10 (theo 2 cách khác nhau). Giải Cách 1:99:9 9:9 11 1 10. - = - = Cách 2 : 9 99 : 99 9 1 10 + = + = . Dạng 5. Giải bài toán bằng một biểu thức Phương pháp giải Dựa vào các dữ liệu của đề bài để viết biểu thức giải bài toán đó. Vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính để tính giá trị của biểu thức. Ví dụ 1. Mẹ An đi siêu thị, đem theo 500000 đồng. Mẹ An mua 2 bó rau, mỗi bó giá 20000 đồng; 4 cái đùi gà, mỗi cái giá 15000 đồng; 4 lon nước ngọt, biết một hộp nước ngọt có 6 lon, giá mỗi hộp là 30000 đồng và giá bán lẻ cũng bằng giá bán sỉ. Tính số tiền còn lại của mẹ An bằng một lời giải duy nhất. Giải Số tiền còn lại của mẹ An là: 500000 (2.20000 4.15000 30000:6.4) - + + = - + + 500000 (40000 60000 20000) = = - = 500000 120000 380000 (đồng). Ví dụ 2.