PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 1 - BẢN HỌC SINH.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khi nói về khối lượng phân tử của chất khí 2H, He, 2O và 2N thì A. khối lượng phân tử của các khí H 2 , He,O 2 và N 2 đều bằng nhau. B. khối lượng phân tử của O 2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. C. khối lượng phân tử của N 2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. D. khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên. Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. B. Chất khí có tính bành trướng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa. C. Chất khí dễ nén hơn chất lỏng và chất rắn. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn và không ngừng. Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách. C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí. D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Câu 4. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 5. Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng? A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật. B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại. C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác. D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Câu 6. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì công thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0. Câu 7. Thân nhiệt bình thường của người là Mã đề thi 006
A. 35 0 C. B. 37 0 C. C. 38 0 C. D. 30 0 C. Câu 8. Cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là A. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (10 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (100 0 C) làm chuẩn. B. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (10 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (0 0 C) làm chuẩn. C. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (0 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (100 0 C) làm chuẩn. D. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (100 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (10 0 C) làm chuẩn. Câu 9. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng. Câu 10. Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t 1 và t 2 . Công thức 21Qcmtt dùng để xác định A. nội năng. B. nhiệt năng. C. nhiệt lượng. D. năng lượng. Câu 11. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 12. Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy 273K là A. thiếc. B. nước đá. C. chì. D. nhôm. Câu 13. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 43g 4.10J/k và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0C để chuyển nó thành nước ở 25C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1694 kJ. B. 1778 kJ. C. 1896 kJ. D. 2123 kJ. Câu 14. Thả một cục nước đá có khối lượng 30 gam ở 00C vào cốc nước có chứa 0,2 lít nước ở 0 20C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc, nhiệt dung riêng của nước 4,2 J/g.K, khối lượng riêng của nước là 3 ,1 g/cm nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g Nhiệt độ cuối của cốc nước là A. 00C. B. 05C. C. 07C. D. 010C. Câu 15. Nhiệt hóa hơi được xác định bằng công thức A. Qmc.t. B. Qm. C. QLm. D. QUA. Câu 16. Để xác định nhiệt hoá hơi riêng của của một chất lỏng bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế.
Câu 17. Để xác định nhiệt hóa hơi của nước người ta làm thí nghiệm sau. Đưa 10 gam hơi nước ở 0 100C vào một nhiệt lượng kế chứa 290 gam nước ở 020C. Nhiệt độ cuối của hệ là 040C, biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46 J/K, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.K. . Nhiệt hóa hơi của nước là A. 32. ,02.10kJ/kg B. 32. ,27.10kJ/kg C. 32. ,45.10kJ/kg D. 32. ,68.10kJ/kg Câu 18. Một khối nước đá có khối lượng m₁ = 2 kg ở nhiệt độ -5°C. Bỏ khối nước đá trên vào xô nhôm chứa nước ở 50°C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100 g nước đá chưa tan hết. Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là c₁ = 1800J/kg. K; C 2 = 4200 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0°C là 53,4.10J/kg. Biết xô nhôm có khối lượng m₂ = 500 g và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Tính lượng nước đã có trong xô. A. 6 kg B. 5 kg C. 4 kg D. 3 kg PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 30,02 m và nội năng biến thiên một lượng 1280J. Biết quá trình trên áp suất không đổi và bằng 52.10 Pa. a. Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công. b. Công mà hệ sinh ra có giá trị là 400 J. c. Nhiệt lượng hệ khí nhận được là  5280 J. Câu 2. Cho các phép đổi đơn vị sau, phép đổi nào đúng, phép đổi nào sai? a. Nhiệt độ 5 0 C tương ứng với 40 0 F. b. Nhiệt độ 45 0 C tương ứng với 113 0 F. c. Nhiệt độ 27 0 C tương ứng với 300 0 K. d. Nhiệt độ 30 0 K tương ứng với 243 0 C. Câu 3. Người ta thả miếng đồng có khối lượng 2 kg vào 2 lít nước. Miếng đồng nguội đi từ 80°C đến 10°C. Lấy c Cu = 380 J/kg.K, c H2O = 4200 J/kg.K. a. Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là 53200 J. b. Nhiệt lượng mà nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng toả ra và bằng 53200 J. c. Khi bỏ miếng đồng vào nước thì nước nóng thêm 63,33 o C. d. Tỉ số giữa nhiệt lượng tỏa ra của đồng và nhiệt lượng mà nước thu vào bằng 1. Câu 4. Để xác định nhiệt dung riêng của nước, có thể tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ nguyên lí như hình bên dưới.
a. Biến áp nguồn có nhiệm vụ cung cấp cho mạch một hiệu điện thế. b. Oát kế dùng để đo thời gian nước sôi. c. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây điện trở lớn hơn nhiệt lượng mà nước thu vào. d. Nhiệt lượng kế ngăn cản sự truyền nhiệt của các chất đặt trong bình với môi trường bên ngoài. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Số phân tử 2CO hình thành khi cho 64 gam 2O phản ứng vừa đủ với cacbon C là bao nhiêu? Câu 2. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông chuyển động đều đi một đoạn 5cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu J? Câu 3. Người ta cọ xát hai vật với nhau, nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1C° ) của hai vật bằng lần lượt là 500 J/K và 800 J/K. Sau một phút người ta thấy nhiệt độ của mỗi vật tăng thêm 30 K. Công suất trung bình của việc cọ xát bằng bao nhiêu W? Câu 4. Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 gam ở 0 0 C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nước ở 20 0 C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,2 kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế. Câu 5. Rót khối lượng m₁ = 0,5 kg nước ở nhiệt độ t₁ = 15°C vào một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m 2 = 0,2 kg đang ở nhiệt độ t₂ = 30°C. Thả một cục nước đá có khối lượng m 3 = 0,5 kg ở nhiệt độ t₃ = - 10°C vào nước trong bình nhiệt lượng kế trên. Cho biết nhiệt dung riêng của nước, nước đá và bình nhiệt lượng kế tương ứng là C₁ = 4,2.103 J/kg.K; C₂ = 2,1.103 J/kg.K; C 3 = 880 J/kg.; nhiệt nóng chảy của nước đá là 53,3.10J/kg . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường ngoài. Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập bằng bao nhiêu độ C? Câu 6. Trong một bình cao có tiết diện thắng là hình vuông, được chia làm ba ngăn như hình vẽ. Hai ngăn nhỏ có tiết diện thẳng cũng là một hìnhvuông có cạnh bằng nửa cạnh của bình. Đổ chất lỏng vào các ngăn đến cùng một độ cao: ngăn 1 là chất lỏng ở nhiệt độ t₁ = 65°C, ngăn 2 là chất lỏng ở nhiệt độ t 2 = 35°C, ngăn 3 là chất lỏng ở nhiệt độ t 3 = 20°C. Biết rằng thành bình cách nhiệt rất tốt, nhưng các vách ngăn có dẫn nhiệt không tốt lắm, nhiệt lượngtruyền qua các vách ngăn trong một đơn vị thời gian tỉ lệvới diện tích tiếp xúc của chất lỏng và với hiệu nhiệt độ ở hai bên vách ngăn. Xem rằng về phương diện nhiệt thì cả ba chất lỏng nói trên là giống nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường. Sau một thời gian thì nhiệt độ ngăn 1 giảm 1t = 1°C. Ở hai ngăn còn lại, nhiệt độ biến đổi bao nhiêu trong thời gian trên? A. 23t0,5C, t1,6C.oo B. 23t0,5C, t1,7C.oo (1) (2) (3)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.