Content text 28. ĐỀ VIP 28 - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA MÔN SINH 2025 - TB7.pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 28 – TB7 (Đề thi có ... trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ................................................... Số báo danh: ....................................................... PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đa dạng và đặc thù của protein là A. số lượng các amino acid. B. thành phần các amino acid. C. trình tự sắp xếp các amino acid. D. bậc cấu trúc không gian. Câu 2: Một tế bào giảm phân bình thường. Ở kì sau của giảm phân I các nhiễm sắc thể sẽ phân li như thế nào? A. Các NST đơn phân li về hai cực của tế bào. B. Mỗi NST kép trong 1 cặp phân li về một cực của tế bào. C. Các NST chỉ di chuyển về một cực của tế bào. D. Các nhiễm sắc thể kép tách nhau tại tâm động rồi phân li. Câu 3: Hình 1 mô tả thí nghiệm về quá trình quang hợp của bèo Elodea (bèo Mỹ). Khi kết thúc thí nghiệm, nồng độ khí nào sau đây trong ống nghiệm tăng? A. O2. B. SO2. C. CH4. D. CO2. Câu 4: Năm 1859, Garô (Gareau) đã thiết kế một dụng cụ đo được lượng hơi nước thoát ra qua hai mặt lá. Sử dụng dụng cụ đó, ông đã đo được lượng hơi nước thoát ra qua hai mặt lá như Bảng 1. Bảng 1 Tên cây Mặt lá Số lượng khí khổng / mm2 Thoát hơi nước (mg/24 giờ) Mặt trên 22 500 Thược dược Mặt dưới 30 600 Mặt trên 0 200 Đoạn Mặt dưới 60 490 Mặt trên 0 0 Thường xuân Mặt dưới 80 180 Theo suy luận lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hầu hết khí khổng tập trung chủ yếu mặt trên của lá cây. B. Quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở mặt dưới của lá, do mặt dưới không có lớp cutin bao phủ. C. Mặt trên của lá mà có lớp cutin càng dày thì quá trình thoát hơi nước càng ít hơn. D. Sự thoát hơi nước không lệ thuộc số lượng tế bào khí khổng và bề dày của lớp cutin. Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Khi phân tích chỉ số DNA của nhiều gene ti thể ở năm loài chim thuộc giống Columba người ta đã xác định được mối quan hệ phát sinh chủng loại của chúng. Các mẫu từ các loài Columba junoniae và Columba bollii là từ quần đảo Canary, loài Columba trocaz từ đảo Madeira, Columba palumbus từ châu Âu (lục địa) và Columba arquatrix từ châu Phi. Hình 2 mô tả cây phát sinh biểu diễn mối quan hệ phát sinh chủng loại của năm loài chim thuộc giống Columba. Hình 1
Câu 9: Để xác định vị trí của một gene gồm hai allele chi phối tính trạng bệnh M, họ đã tiến hành nghiên cứu phả hệ của một gia đình như Hình 4. Bảng 2 cho thấy kết quả điện di DNA gene gây bệnh ở các người I1, II3, III1 và III2. Bảng 2 Hãy xác định gene chi phối tính trạng bệnh M nằm trên nhiễm sắc thể nào? A. Gene nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. Gene nằm ở tế bào chất (gene trong ti thể). C. Gene nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. D. Gene nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chi phối bởi giới tính. Câu 10: Một loài thực vật lưỡng bội có 4 cặp nhiễm sắc thể (NST) được kí hiệu lần lượt là Aa, Bb, Dd, Ee. Giả sử có 4 thể đột biến với số lượng NST như sau: Thể đột biến Thể đột biến 1 Thể đột biến 2 Thể đột biến 3 Thể đột biến 4 Bộ NST AaBbDdEee AAaaBBbbDDddEEee AaBDdEe AaBbDddEe Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thể đột biến số 3 làm tăng số lượng gene trên 1 NST. B. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể đột biến 1 là 2n + 1. C. Hàm lượng DNA trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở các thể đột biến giống nhau. D. Thể đột biến số 2 chỉ có thể phát sinh qua giảm phân và thụ tinh. Hình 5 mô tả một tháp sinh thái, sử dụng dữ liệu để trả lời câu 11 và câu 12. Câu 11: Bậc dinh dưỡng cấp 3 là A. Châu chấu. B. ếch. C. rắn. D. đại bàng. Câu 12: Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là A. 10%. B. 1%. C. 20%. D. 30%. Hình 5 Câu 13: Hình 6 mô tả quy trình gắn gene mã hóa protein insulin được nhân bản từ phân tử DNA ở người vào vector chuyển gene và chuyển vào tế bào vi khuẩn E.coli. Hình 6 Theo lí thuyết, phát biểu nào dưới đây đúng về quy trình này? A. Cấu trúc (X) là phân tử protein được tạo ra từ gene mã hóa insulin và plasmid. B. Bước (1) và bước (2) đều sử dụng chung enzyme restriction để cắt và nối gene với plasmid. C. Có thể thay thế tế bào vi khuẩn E.coli bằng một tế bào bất kỳ trên cơ thể người. Hình 4 (X)