Content text PHẦN II CÂU HỎI ĐÚNG SAI MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT.docx
PHẦN II: CÂU HỎI ĐÚNG SAI Câu 1. Mỗi nhận định sau là đúng hay sai khi nói về nguyên nhân làm cho xác suất xâm nhiễm và gây bệnh của các tác nhân gây bệnh tồn tại trong môi trường tự nhiên trên người và động vật là rất nhỏ? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Do các tác nhân gây bệnh trong môi trường tự nhiên không có khả năng thích nghi cao. s b. Do cơ thể người và động vật có khả năng miễn dịch chống lại sự xâm nhiễm và gây bệnh của các tác nhân gây bệnh. đ c. Do cơ thể người và động vật không phù hợp với con đường gây bệnh của các tác nhân gây bệnh trong môi trường tự nhiên. s d. Do các tác nhân gây bệnh trong môi trường tự nhiên không đủ số lượng (chưa đạt ngưỡng vượt tầm kiểm soát của cơ thể). s Câu 2. Mỗi nhận định sau là đúng hay sai khi nói về miễn dịch? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Miễn dịch là khả năng bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cơ thể khỏe mạnh không mắc bệnh. đ b. Miễn dịch có chức năng ngăn chặn, nhận biết và loại bỏ những thành phần bị hư hỏng hoặc các tác nhân gây bệnh. đ c. Cơ chế miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh được thực hiện bởi hệ miễn dịch. đ d. Miễn dịch là cơ chế bảo vệ đặc biệt của cơ thể. đ Câu 3. Khi đề cập về bệnh ở người, mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Bệnh truyền nhiễm thường do các nguyên nhân bên ngoài gây ra. đ b. Bệnh không truyền nhiễm thường do các nguyên nhân bên trong gây ra. s c. Tác nhân sinh học là nguyên nhân gây bệnh cho người và động vật từ bên ngoài. đ d. Bệnh được chia thành hai loại: bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm. đ Câu 4. Khi nói về hệ miễn dịch, mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Hệ miễn dịch bao gồm các cơ quan, tế bào trực tiếp hoặc gián tiến tham gia chống lại các tác nhân gây bệnh. đ b. Hệ miễn dịch bao gồm mô, cơ quan, tế bào bạch cầu và một số phân tử protein trong máu. đ
c. Hai phòng tuyến bảo vệ cơ thể do hệ miễn dịch tạo thành là miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu. đ d. Hệ miễn dịch có thể chống lại các tác nhân gây bệnh như: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng. đ Câu 5. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, mỗi mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Miễn dịch không đặc hiệu còn được gọi là miễn dịch tự nhiên. đ b. Miễn dịch không đặc hiệu bao gồm: hàng rào bề mặt cơ thể và hàng rào bên trong cơ thể. đ c. Miễn dịch không đặc hiệu có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch nguyên phát và đáp ứng miễn dịch thứ phát. s d. Miễn dịch không đặc hiệu bao gồm: hàng rào bảo vệ vật lý, hóa học và các đáp ứng không đặc hiệu. đ Câu 6. Khi nói về miễn dịch ở người và động vật, mỗi mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Hàng rào bảo vệ vật lý và hóa học gồm: da, niêm mạc, lông, chất nhầy; dịch của cơ thể như nước mắt, nước tiểu,... đ b. Một trong những hàng rào bảo vệ vật lý và hóa học của hệ hô hấp là lớp dịch nhầy trong khí quản, phế quản. đ c. Các đáp ứng không đặc hiệu gồm: tế bào trình diện kháng nguyên và tế bào T độc. s d. Miễn dịch đặc hiệu còn được gọi là miễn dịch thu được. đ Câu 7. Mỗi nhận định sau là đúng hay sai khi nói về thực bào? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Bạch cầu ưa acid tiết ra độc tố tiêu diệt giun kí sinh. đ b. Cơ quan tạo ra các loại bạch cầu là tủy xương, tuyến ức, lá lách và các hạch bạch huyết. đ c. Đại thực bào, bạch cầu trung tính nhận biết và thực bào mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. đ d. Trong máu còn có các tế bào giết tự nhiên phá hủy tế bào nhiễm virus và các tế bào khối u. đ Câu 8. Mỗi nhận định sau là đúng hay sai khi nói về sốt? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Sốt cao có thể gây ức chế hoạt động thực bào của bạch cầu. s
b. Khi vùng tổn thương nhiễm khuẩn, đại thực bào tiết ra chất gây sốt kích thích trung khu điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi, làm cơ thể tăng sinh nhiệt và sốt. đ c. Sốt cao có thể gây nguy hiểm cho cơ thể như co giật, hôn mê thậm chí tử vong. đ d. Sốt là tình trạng thân nhiệt cơ thể tăng lên và duy trì ở mức cao hơn thân nhiệt bình thường. đ Câu 9. Khi nói về thụ thể kháng nguyên, mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Hồng cầu sản sinh ra các thụ thể kháng nguyên và đưa vào máu. s b. Các thụ thể kháng nguyên tự do trong máu được gọi là kháng thể. đ c. Tất cả thụ thể kháng nguyên trên một tế bào T đều khác biệt nhau. s d. Tất cả thụ thể kháng nguyên trên một tế bào B đều giống hệt nhau. đ Câu 10. Đồ thị Hình 10.1 mô tả sự thay đổi mức kháng thể của người bị nhiễm SARS-CoV-2. Người ta căn cứ vào sự có mặt của các kháng thể để làm các test nhanh nhằm kiểm tra người nghi bị nhiễm SARS-CoV-2.
Có 4 người nghi bị nhiễm SARS-CoV-2, họ được lấy mẫu và test nhanh kết quả như Hình 10.2: Hãy cho biết mỗi nhận định sau đây đúng hay sai ? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Từ ngày -14 đến ngày -7 lấy mẫu test vào thời điểm ủ bệnh và nếu lấy mẫu trúng vào thời điểm từ ngày 14 trở đi thì lượng kháng thể giảm nên thường cho kết quả âm tính. đ b . Người (I) dương tính vì không có kháng thể IgM và IgG. đ c. Người (II) dương tính với IgG vì đã có kháng thể IgG, có thể dễ nhầm lẫn với người đã khỏi bệnh. Người (III) dương tính với IgM vì đã có kháng thể IgM, có thể nhầm lẫn với các virus khác. đ d . Người IV là người có khả năng mắc bệnh cao nhất. đ B I âm tính Nếu chỉ căn cứ vào kháng thể, thì khả năng cao nhất người nào không bị nhiễm SARS-CoV-2, người nào dương tính với SARS-CoV-2? Câu 11. Khi nói về miễn dịch đặc hiệu, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Miễn dịch đặc hiệu chỉ có ở động vật có xương sống. đ b. Miễn dịch đặc hiệu còn được gọi là miễn dịch thích ứng. đ c. Miễn dịch đặc hiệu gồm: thực bào, viêm, sốt và tạo peptide, protein chống lại mầm bệnh. s d. Miễn dịch đặc hiệu thực chất là phản ứng giữa tế bào miễn dịch, kháng thể với kháng nguyên. đ Câu 12. Mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai khi nói về kháng nguyên? Ý Mệnh đề Đúng Sai a. Hầu hết kháng nguyên là các đại phân tử như các protein, đ C: Đối chứng G: IgG M: IgM