Content text 6. KNTT - GIỮA HKI - THPT KẺ SẶT - HẢI DƯƠNG.docx
Câu 23. Hình vẽ dưới đây mô tả độ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe ô tô chạy trên một đường thẳng. Vận tốc trung bình của xe có giá trị A. 90km/h. B. 90km/h. C. 45km/h. D. 45km/h. Câu 24. Một xe máy đang chuyển động thẳng với tốc độ 12m/s thì tăng tốc. Biết rằng sau 5s kể từ khi tăng tốc, xe đạt tốc độ 15m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe. Gia tốc của xe có giá trị A. 20,4m/s. B. 20,6m/s. C. 24m/s. D. 26m/s. Câu 25. Người lái xe ô tô hãm phanh để xe giảm tốc độ từ 10m/s xuống 0m/s trong 5s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Gia tốc của ô tô có giá trị A. 22m/s. B. 22m/s. C. 20,5m/s. D. 20,5m/s. Câu 26. Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 20,1m/s. Vận tốc ban đầu của chất điểm là 2m/s. Vật đi được 15m sau khoảng thời gian A. 10s. B. 20s. C. 25s. D. 40s. Câu 27. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, vận tốc của vật thay đổi theo thời gian với quy luật v4tm/s, với t tính theo giây. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu tiên là A. 6m. B. 12m. C. 18m. D. 36m. Câu 28. Trường hợp nào dưới đây được xem là sự rơi tự do? A. Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc. B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang. C. Ném một hòn sỏi lên cao. D. Thả một hòn sỏi rơi từ trên cao xuống. II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1 (1,0 điểm). Bảng dưới đây thể hiện kết quả đo đường kính d của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là dcd0,01mm. Xác định sai số tuyệt đối của phép đo này. Đường kính d (mm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 6,32 6,34 6,34 6,32 6,32 Câu 2 (1,0 điểm). Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 36km/h. Trong 5s đầu, xe đi được quãng đường 55m. Tính gia tốc chuyển động của xe. Câu 3 (0,5 điểm). Hai ô tô A và B cùng chuyển động thẳng đều theo hướng Đông trên một đường thẳng. Ô tô A đi với tốc độ 15m/s, ô tô B chuyển động với tốc độ 72km/h đuổi theo ô tô A. Tính vận tốc của ô tô B đối với ô tô A, người ngồi trên ô tô B sẽ thấy ô tô A chuyển động theo hướng nào? Câu 4 (0,5 điểm). Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một học sinh dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một viên sỏi rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s kể từ lúc bắt đầu thả viên sỏi thì học sinh đó nghe thấy tiếng viên sỏi đập vào đáy giếng. Cho tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Lấy 2g9,8m/s. Tính độ sâu ước lượng của giếng. -------------Hết------------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 15 D 2 D 16 D 3 D 17 B 4 A 18 B 5 B 19 C 6 B 20 B 7 C 21 A 8 B 22 C 9 B 23 D 10 B 24 B 11 C 25 A 12 D 26 A 13 B 27 C 14 C 28 D II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 (1,0 0,25