Content text Chủ đề 1 - Lực tương tác giữa hai điện tích.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 1 + Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. + Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ + Có hai loại điện tích trái dấu, điện tích dương và điện tích âm. + Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát. + Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm được gọi chung là lực tương tác giữa các điện tích. A. Đ/n: Là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện. B. Nội dung: ▪ Nguyên tử mất electron → hạt mang điện dương gọi là ion dương. ▪ Nguyên tử nhận thêm electron → hạt mang điện âm gọi là ion âm. ▪ Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton ▪ Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron. * Điện tích q của một vật tích điện: |q| = n. e + Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e Với: e = 1,6.10-19C: là điện tích nguyên tố. n: số hạt electron bị thừa hoặc thiếu. C. Ba cách nhiễm điện: Do cọ sát: Do tiếp xúc: Do hưởng ứng: ▪Khi thanh thủy tinh cọ xát với dạ, chỗ tiếp xúc có các electron tự do dịch chuyển từ thanh thủy tinh ▪ Là sự nhiễm điện khi ta đưa một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện thì nó sẽ bị ▪ Là hiện tượng khi đưa 1 quả cầu A nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung Chuyên đề 3 ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 1 LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH I Tóm tắt lí thuyết 1 Lực hút và lực đẩy giữa hai điện tích 2 Thuyết electron q1 2 q F21 r F12 r q1 2 q F21 r F12 r
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 2 sang dạ. Vì vậy, thanh thủy tinh thiếu electron nên nhiễm điện dương, còn dạ thừa electron nên nhiễm điện âm. Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện trái dấu nhiễm điện cùng dấu với vật đó. ▪ Chú ý: Tổng đại số điện tích của 2 vật sau khi tiếp xúc bằng tổng đại số điện tích của 2 vật trước khi tiếp xúc: q = q1 + q2. + Nếu hai quả cầu có kích thước và bản chất giống nhau, điện tích lúc sau của mỗi quả cầu là: , , 1 2 1 2 2 2 q q q q q + = = = hoà về điện ta thấy đầu M nhiễm điện khác dấu với A còn đầu N nhiễm điện cùng dấu với A. ▪ Khi đưa A ra xa thanh kim loại MN lại trở lại trạng thái ban đầu. * Lưu ý: + Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ. + Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa. D. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ kín (cô lập), tổng điện tích của hệ được bảo toàn. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. . ; 9.10 ( ) 2 2 9 2 1 2 C Nm k r q q F = k = Hay 2 0 1 2 4 r q q F = với 0 4 1 k = Lực tương tác giữa hai điện tích điểm. + Trong môi trường có hằng số điện môi thì: + Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không. + Đơn vị điện tích là Cu−lông (C). / F F = 3 Định luật Coulomb II Bài tập phân dạng
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 3 ▪ Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton ▪ Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron. * Ba cách nhiễm điện: Do cọ sát: Do tiếp xúc: Do hưởng ứng: ▪Khi thanh thủy tinh cọ xát với dạ, chỗ tiếp xúc có các electron tự do dịch chuyển từ thanh thủy tinh sang dạ. Vì vậy, thanh thủy tinh thiếu electron nên nhiễm điện dương, còn dạ thừa electron nên nhiễm điện âm. Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện trái dấu ▪ Là sự nhiễm điện khi ta đưa một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. ▪ Chú ý: Tổng đại số điện tích của 2 vật sau khi tiếp xúc bằng tổng đại số điện tích của 2 vật trước khi tiếp xúc: q = q1 + q2. + Nếu hai quả cầu có kích thước và bản chất giống nhau, điện tích lúc sau của mỗi quả cầu là: , , 1 2 1 2 2 2 q q q q q + = = = ▪ Là hiện tượng khi đưa 1 quả cầu A nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện ta thấy đầu M nhiễm điện khác dấu với A còn đầu N nhiễm điện cùng dấu với A. ▪ Khi đưa A ra xa thanh kim loại MN lại trở lại trạng thái ban đầu. * Lưu ý: + Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ. + Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa. d. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ kín (cô lập), tổng điện tích của hệ được bảo toàn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Dạng 1 Giải thích sự nhiễm điện A PHƯƠNG PHÁP GIẢI B BÀI TẬP Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 4 (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách: A. Cho vật tương tác với vật khác. B. cho vật tiếp xúc với vật khác C. Cho vật đặt gần một vật khác. D. Cho vật cọ xát với một vật khác Câu 2: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do: A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D. Cả 3 hiện tượng nhiễm điện nêu trên Câu 3. Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau: A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn. B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện. C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện. D. Khi một trong hai vật mang điện tích Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì 1 vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là 1 vật trung hoà điện. D. Xét về toàn bộ thì 1 vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là 1 vật trung hoà điện. Câu 5. Khi cọ xát thanh êbônít vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì A. electrôn di chuyển từ dạ sang thanh êbônit B. prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbônit C. electrôn di chuyển từ êbônit sang dạ D. prôtôn di chuyển từ êbônit sang dạ Câu 6. (SBT CTST) Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do: A. hưởng ứng B. Tiếp xúc C. Cọ sát D. khác cấu tạo vật chất. Câu 7. (SBT KNTT) Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là: A. hai vật không nhiễm điện. B. hai vật nhiễm điện cùng loại. C. hai vật nhiễm điện khác loại. D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện. Câu 8. Bốn quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích +2,3μC, -264.10-7C, - 5,9μC, +3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5μC C. - 1,5μC D. - 2,5μC Câu 9. (SBT CD) Vật A được treo lơ lửng gần một bức tường trung hòa thì bị hút vào tường. Nếu đưa vật A lại gần vật B mang điện dương thì vật A bị vật B hút. Phát biểu nào sau đây là đúng về vật A?