PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chủ đề 4. THẾ NĂNG ĐIỆN - HS.docx

CHỦ ĐỀ 4 : THẾ NĂNG ĐIỆN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Công của lực điện Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và vị trí điểm cuối N của độ dịch chuyển trong điện trường. )1.19(qEdAMN dMM'= Với điện trường bất kì, người ta cũng chứng minh được rằng công của lực điện làm dịch chuyển của điện tích q không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và vị trí điểm cuối N của độ dịch chuyển. Hình 19.1. Chuyển động của điện tích từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều.  Đây là tính chất chung của một số trường lực như trường tĩnh điện, trường trọng lực,.. 2. Thế năng điện Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét. - Trong điện trường đều: qEdWM - Trong điện trường bất kì:  MMAW II. BÀI TẬP ÔN LÝ THUYẾT A - BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT Câu 1. Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: a. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều không phụ thuộc vào . ……………….. mà chỉ phụ thuộc vào ……………….. và điểm cuối N của độ dịch chuyển trong điện trường. b. Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng ……………….. của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét. c. Thế năng của một điện tích trong điện trường đều: ……………….. d. Thế năng của một điện tích trong điện trường bất kì: ……………….. e. Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau ……………….. f. Một điện tích chuyển động trong điện trường theo ……………….. thì công của lực điện trong chuyến động đó bằng 0
B – BÀI TẬP NỐI CÂU Câu 2. Hãy nối những tương ứng ở cột A với những khái niệm tương ứng ở cột B CỘT A CỘT B Thế năng của một điện tích Trong điện trường đều Thế năng của một điện tích Trong điện trường bất kì Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều Công khi một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín AqEd qEdWM A = 0  MMAW .
C – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT Câu 1: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là AqEd . Trong đó d là A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi quả điện tích. C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiêu của đường đi lên phương của một đường sức. Câu 2 : Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu giữ nguyên lực tác dụng lên điện tích và quãng đường dịch chuyển tăng 4 lần thì công của lực điện trường A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 3: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào A. vị trí của các điểm M,N. B. hình dạng của đường đi MN. C. độ lớn của điện tích q. D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi. Câu 4: (SBT KN) Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: , trong đó: A. d là quãng đường đi được của điện tích q. B. d là độ dịch chuyển của điện tích q. C. d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương vuông góc với đường sức điện trường. D. là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường. Câu 5: (SBT CTST) Công của lực điện tác dụng lên một điện tích: A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của diện tích  B. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích  C. chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích  D. chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường  Câu 6: (SBT KN) Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm đến điểm không phụ thuộc vào A. cung đường dịch chuyển. B. điện tích q. C. điện trường . D. vị trí điểm . Câu 7: (SBT KN) Thế năng điện của một điện tích đặt tại điểm trong một điện trường bất kì không phụ thuộc vào A. điện tích q. B. vị trí điểm . C. điện trường. D. khối lượng của điện tích q. Câu 8: Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện trường đều AqEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng.
A. d là chiều dài của đường đi. B. d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. C. d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức. D. d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức. Câu 9: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q. C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. D. tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển. Câu 10: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyến động đó là A thì A. A0 nếu q0. B. A0 nếu q0. C. A0 nếu q0. D. A0. Câu 11: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào A. vị trí của các điểm M,N. B. hình dạng đường đi từ M đến N. C. độ lớn của điện tích q. D. cường độ điện trường tại M và N. Câu 12: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, với d là: A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. Câu 13: Chọn phát biểu sai? A. Công của lực điện là đại lượng đại số. B. Lực điện là một lực thế. C. Tại mốc thế năng thì điện trường hết khả năng D. Công của lực điện luôn có giá trị dương. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. Câu 14: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.