PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 106. Đề thi thử THPT QG 2023 - Vật Lý - Sở GD Hà Tĩnh - Lần 4 - có lời giải.pdf

ĐỀ VẬT LÝ SỞ HÀ TĨNH LẦN 4 2022-2023 Câu 1: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B⃗ , góc giữa vectơ cảm ứng từ B⃗ và vectơ pháp tuyến dương của mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua N vòng dây của khung dây được tính theo công thức A. Φ=NBScosα B. Φ=NBScotα C. Φ=NBStanα D. Φ=NBSsinα Câu 2: Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục chính của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là A. điểm cực viễn B. điểm mù C. điểm cực cận D. điểm vàng Câu 3: Một chất điểm dao động theo phương trình x=6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là A. 6 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 12 cm Câu 4: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo chiều dài l đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về là A. F = −mg s l B. F = −mgs C. F = −mg s 2 l D. F = −mgs 2 Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B. Cơ năng của con lắc đơn dao động tắt dần không đổi theo thời gian C. Dao động tắt dần là chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động tắt dần luôn sinh công dương Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1 = A1cos(ωt+φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có pha ban đầu φ được tính bằng công thức nào sau đây? A. tanφ = A1sinφ1+A2sinφ2 A1cosφ1+A2cosφ2 B. tanφ = A1sinφ1−A2sinφ2 A1cosφ1+A2cosφ2 C. tanφ = A1cosφ1+A2cosφ2 A1sinφ1+A2sinφ2 D. tanφ = A1cosφ1+A2cosφ2 A1sinφ1−A2sinφ2 Câu 7: Xét sóng hình sin truyền trên một sợi dây. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây mà dao động tại hai điểm đó A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha π/2 D. lệch pha π/4 Câu 8: Sợi dây mềm PQ có đầu Q cố định. Một sóng tới truyền từ P đến Q thì bị phản xạ. Sóng phản xạ và sóng tới tại điểm Q luôn A. ngược pha B. lệch pha π/2 C. cùng pha D. lệch pha π/3 Câu 9: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Độ to của âm B. Tần số âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm Câu 10: Một bóng đèn có ghi 220 V-100 W. Giá trị 220 V và 100 W lần lượt là A. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện trung bình B. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng C. điện áp trung bình và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng D. điện áp trung bình và công suất tiêu thụ điện trung bình Câu 11: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là
A. π/2rad B. π/6rad C. 0rad D. π/4rad Câu 12: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường của stato tạo ra quay đều với tốc độ ntt còn rôto quay với tốc độ nrôto. Kết luận nào sau đây đúng? A. nrôto < ntt B. ntt < nrôto < 2ntt C. 3ntt > nrôto>2ntt D. nrôto >3ntt Câu 13: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. biến thiên điều hòa theo thời gian B. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian C. không thay đổi theo thời gian D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian Câu 14: Trong một mạch dao động, cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch đó là A. T = 2π√LC B. T = 1 2π√LC C. T = 1 √LC D. T = √LC Câu 15: Hai điện tích điểm q1 = 0,3μC và q2 = −0,3μC đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Lấy k = 9.109 Nm2 /C 2 . Lực điện tương tác giữa chúng là A. lực hút với độ lớn F=0,45 N B. lực đẩy với độ lớn F=0,45 N C. lực hút với độ lớn F=0,9 N D. lực đẩy với độ lớn F=0,9 N Câu 16: Dòng điện không đổi chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ I = 0,25 A. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 2 phút là A. 30C B. 0,5C C. 0,125C D. 15C Câu 17: Một thấu kính phân kì có độ tụ -2dp. Tiêu cự của thấu kính là A. -50 cm B. 0,5 cm C. 50 cm D. -0,5 cm Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100g gắn vào lò xo có độ cứng k=100 N/m. Chu kì dao động riêng của con lắc là A. 0,2 s B. 5 s C. 2 s D. 6,3 s Câu 19: Một con lắc đơn dao động với phương trình: s=2cos(πt+π/3)(cm),t tính bằng giây. Khi qua vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2πcm/s B. 2π2 cm/s C. 2 cm/s D. 3 cm/s Câu 20: Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1, S2 có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng 6 cm. M là một điểm trên mặt chất lỏng cách S1, S2 lần lượt d1=14 cm và d2. Với giá trị d2 nào sau đây, M là một cực đại giao thoa? A. 20 cm B. 17 cm C. 11 cm D. 22 cm Câu 21: Một lá thép dao động với chu kì 62 ms. Âm do lá thép phát ra là A. âm trầm B. hạ âm C. siêu âm D. âm bổng Câu 22: Cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(πf0t + φ) với f0 có giá trị dương. Chu kì của dòng điện này là A. 2/f0 B. f0 C. 1/f0 D. 2f0 Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp với R = 50Ω. Cảm kháng của cuộn cảm và dung kháng của tụ điện lúc này là ZL = 50Ω, ZC = 100Ω. Tổng trở của mạch là
A. 50√2Ω B. 200Ω C. 50Ω D. √50Ω XEM THỬ - TẢI WORD ĐỂ XEM CHI TIẾT Câu 32: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng Câu 33: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức uAB = 100cos(100πt + π/3)(V). Nếu chọn chiều dương của dòng điện từ B đến A thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức iB→A = 5cos(100πt − π/6)(A). Đoạn mạch này A. chỉ chứa tụ điện B. chứa điện trở mắc nối tiếp với tụ điện C. chỉ chứa cuộn cảm thuần D. chứa điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Biết điện trở R = 25Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 π H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 rad so với cường độ dòng điện trong mạch thì điện dung của tụ điện bằng A. 80 π μF B. 104 75π μF C. 8 π μF D. 104 135π μF Câu 35: Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Điểm M nằm trên AB, cách A một đoạn 4 cm. Đường thẳng Δ vuông góc với AB tại M, trên Δ có 5 cực đại giao thoa. Khoảng cách xa nhất giữa 1 cực đại trên AB và một cực đại trên Δ là A. 26,5 cm B. 14,9 cm C. 28,7 cm D. 47,3 cm Câu 36: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) vào hai đâu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp với C = 10−3 15π F và L thay đổi. Điều chỉnh L = 1,5 π H thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Ở thời điểm t = 0,01 s, pha của cường độ dòng điện trong mạch là A. 7π/6rad B. π/6rad C. 2π/3rad D. 5π/3rad Câu 37: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5πA. Ban đầu t=0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 4μC. Trong khoảng thời gian từ t1 = 0 đến t2 = 4μs thì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là A. 4μC B. 0μC C. 2μC D. 1μC Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R = 50√3Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,5 π H và tụ điện có điện dung C = 10−4 π F. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời hai đầu mạch RL có giá trị 150 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1 75 s điện áp hai đầu tụ điện cũng có giá trị 150 V. Giá trị của U0 là A. 100√3 V B. 150√3 V C. 300 V D. 150 V

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.