Content text Chương 2_Bài 5_Dãy số_Đề bài_Toán 11_KNTT_Form 2025.pdf
CHƯƠNG II: DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN BÀI 5: DÃY SỐ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ a) Nhận biết dãy vô hạn - Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương * được gọi là một dãy số vố hạn (gọi tắt là dãy số), kí hiệu là u u(n) . - Ta thường viết n u thay cho u(n) và kí hiệu dãy số u u(n) bởi un , do đó dãy số un được viết dưới dạng khai triển 1 2 3 u ,u ,u ,,un , Số 1 u gọi là số hạng đầu, n u là số hạng thứ n và gọi là số hạng tổng quát của dãy số. Chú ý. Nếu * n ,un c thì un được gọi là dãy số không đổi. a) Nhận biết dãy hữu hạn - Mỗi hàm số u xác định trên tập M {1;2;3;,m} với * m được gọi là một dãy số hữu hạn. - Dạng khai triển của dãy số hữu hạn là 1 2 , ,, m u u u . Số 1 u gọi là số hạng đẩu, số m u gọi là số hạng cuối. 2. CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ Một dãy số có thể cho bằng: - Liệt kê các số hạng (chỉ dùng cho các dãy hữu hạn và có ít số hạng); - Công thức của số hạng tồng quát; - Phương pháp mô tả; - Phương pháp truy hồi. 3. DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN a) Nhận biết dãy số tăng giảm - Dãy số un được gọi là dãy số tăng nếu ta có n1 n u u với mọi * n . - Dãy số un được gọi là dãy số giảm nếu ta có n1 n u u với mọi * n . b) Nhận biết dãy số bị chặn - Dãy số un được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho un M với mọi * n . - Dãy số un được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho un m với mọi * n . - Dãy số un được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m,M sao cho m un M với mọi * n .
B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 2.1. Viết năm số hạng đầu và số hạng thứ 100 của các dãy số un có số hạng tồng quát cho bởi: a) 3 2 n u n ; b) 3 2 n n u ; c) 1 1 n n u n . Bài 2.2. Dãy số un cho bởi hệ thức truy hồi: 1 1 1, n n u u n u với n 2 . a) Viết năm số hạng đầu của dãy số. b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát n u . Bài 2.3. Xét tính tăng, giảm của dãy số un , biết: a) 2 1 n u n ; b) 3 2 n u n ; c) 1 ( 1) 2 n n n u . Bài 2.4. Trong các dãy số un sau, dãy số nào bị chặn dưới, bị chặn trên, bị chặn? a) 1; n u n b) 1 2 n n u n ; c) sin n u n ; d) 1 2 ( 1) n n u n Bài 2.5. Viết số hạng tổng quát của dãy số tăng gồm tất cả các số nguyên dương mà mỗi số hạng của nó: a) Đều chia hết cho 3 ; b) Khi chia cho 4 dư 1 . Bài 2.6. Ông An gửi tiết kiệm 100 triệu đồng kì hạn 1 tháng với lãi suất 6% một năm theo hình thức tính lãi kép. Số tiền (triệu đồng) của ông An thu được sau n tháng được cho bởi công thức 0,06 100 1 . 12 n An a) Tìm số tiền ông An nhận được sau tháng thứ nhất, sau tháng thứ hai. b) Tìm số tiền ông An nhận được sau 1 năm. Bài 2.7. Chị Hương vay trả góp một khoản tiền 100 triệu đồng và đồng ý trả dần 2 triệu đồng mỗi tháng với lãi suất 0,8% số tiền còn lại của mỗi tháng. Gọi An n là số tiền còn nợ (triệu đồng) của chị Hương sau n tháng. a) Tìm lần lượt 0 1 2 3 4 5 6 A , A , A , A , A , A , A để tính số tiền còn nợ của chị Hương sau 6 tháng. b) Dự đoán hệ thức truy hồi đối với dãy số An . C. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. Tìm số hạng của dãy số 1. Phương pháp Một dãy số có thể cho bằng: - Liệt kê các số hạng (chỉ dùng cho các dãy hữu hạn và có ít số hạng); - Công thức của số hạng tồng quát; - Phương pháp mô tả;
- Phương pháp truy hồi. 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Cho dãy số ( n u ) xác định bởi ( 1) 2 1 n n n u n . Tìm 5 số hạng đầu tiên của dãy số. Ví dụ 2. Cho dãy số n u , từ đó dự đoán n u a) 1 n n 1 n u 5 u : u u 3 ; b) 1 n n 1 n u 3 u : u 4u Ví dụ 3. Cho dãy số n u , từ đó dự đoán n u a) 1 n n 1 n u 1 u : u 2u 3 ; b) 1 n 2 n 1 n u 3 u : u 1 u Dạng 2. Tính tăng giảm của dãy số 1. Phương pháp (un) là dãy số tăng un+1 > un, n N*. un+1 – un > 0 , n N* 1 1 n n u u ,n N* ( un > 0). (un) là dãy số giảm un+1 < un với n N*. un+1 – un< 0 , n N* 1 1 n n u u , n N* (un > 0). 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 2 3 n u n b) 2 n nn u Ví dụ 2. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 2 1 n n u n b) 1 n n n u n Ví dụ 3. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 1 2 n u n b) 1 1 n n u n Ví dụ 4. Xét tính đơn điệu của các dãy số sau: a) 2 1 5 2 n n u n b) 2 2 5 n u n Ví dụ 5. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 2 2 2 1 1 n n u n b) 1 n u n n Ví dụ 6. Xét tính đơn điệu của các dãy số sau:
a) 2 3 2 1 1 n n n u n b) 1 1 n n u n Ví dụ 7. Xét tính tăng - giảm của dãy số un với 1 3 2 n n n u . Ví dụ 8. Xét tính tăng - giảm của dãy số un với 2 n nn u . Ví dụ 9. Xét tính tăng - giảm của dãy số un với 2 3 n n u n . Ví dụ 10. Xét tính tăng - giảm của dãy số un với 1 n u n n . Ví dụ 11. Với giá trị nào của a thì dãy số un , với 2 1 n na u n a) là dãy số tăng. b) là dãy số giảm Dạng 3. Dãy số bị chặn 1. Phương pháp (un) là dãy số bị chăn trên M R: un M, n N*. (un) là dãy số bị chặn dưới m R: un m, n N*. (un) là dãy số bị chặn m, M R: m un M, n N*. Chú ý: +) Trong các điều kiện về bị chặn ở trên thì không nhất thiết phải xuất hiện dấu ‘’ +) Nếu một dãy số tăng thì luôn bị chặn dưới bởi 1 u ; còn dãy số giảm thì bị chặn trên bởi 1 u . 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 3 2 n n u n . b) 1 ( 1) n u n n . c) 2 4 n u n . d) 2 2 2 1 n n n u n n . e) 2 2 n n u n n n . f) ( 1) cos 2 n n u n . Ví dụ 2. Xét tính bị chặn của các dãy số un cho bởi a) 1 1 1 1.3 3.5 (2 1)(2 1) n u n n . b) 2 2 2 1 1 1 1 2 n u n n n n