Content text ĐỀ 13 - CHUẨN CẤU TRÚC MH 2025.pdf
VẬT LÝ KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025 ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có ... trang) Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: ............................................................ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình A. nóng chảy. B. hóa hơi. C. đông đặc. D. ngưng tụ. Câu 2: Một vật được làm nóng sao cho thể tích của vật không thay đổi thì nội năng của vật A. giảm. B. tăng. C. giảm rồi tăng. D. không thay đổi. Câu 3: Lực từ không phải là lực tương tác A. giữa hai dòng điện. B. giữa hai điện tích đứng yên. C. giữa hai nam châm. D. giữa một nam châm và một dòng điện. Câu 4: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tuởng nhất định, áp suất của khí A. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. B. tỉ lệ nghịch với thể tích. C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. tỉ lệ thuận với thể tích. Câu 5: Cho các tia phóng xạ , , , + − đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là A. Tia . B. Tia + . C. Tia − . D. Tia . Câu 6: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào sau đây là sai. A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của dao động cuỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực cuỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng bức. Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự tạo thành mưa. B. Đường tan trong nước. C. Sự khuếch tán của CuSO4 trong nước. D. Sự khuếch tán hương nước hoa trong không khí. Câu 8: Chụp cộng hưởng từ hay còn gọi là chụp MRI (Magnetic Resonance Imaging) như hình bên là phương pháp sử dụng ........., sóng vô tuyến và máy tính để phác họa hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể con người. Cụm từ thích hợp điền vào dấu .......... ở trên là A. từ trường mạnh. B. điện trường mạnh. C. tia Rơn-ghen (tia X). D. tia gamma (tia ). Câu 9: Trong đàn ghita điện khi dây đàn dao động thì có dòng điện xoay chiều chạy trong cuộn dây bên dưới. Đó là vì: Khi dây đàn dao động A. làm cho từ thông gửi qua cuộn dây bên dưới giảm dần. B. làm cho từ thông gửi qua cuộn dây bên dưới tăng dần. C. làm cho từ thông gửi qua dây đàn thay đổi. D. làm từ thông gửi qua cuộn dây cũng biến thiên tăng giảm liên tục. Câu 10: Trong thí nghiệm khảo sát mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định một nhóm học sinh chuẩn bị các dụng cụ sau: + Xi lanh thủy tinh có dung tích 50 ml , độ chia nhỏ nhất 1 ml (1) + Nhiệt kế điện tử (2) + Ba cốc thủy tinh (3), (4), (5) + Nút cao su để bịt đầu ra của xi lanh. + Giá đỡ thí nghiệm (6) + Nước đá, nước ẩm, nước nóng, dầu bôi trơn. Đầu tiên nhóm học sinh này sẽ A. cho một chút dầu bôi trơn vào pit-tông. B. nhúng xi lanh và nhiệt kế vào cốc. C. đổ nước đá, nước ấm, nước nóng vào nhau. Mã đề thi 013
a) Nhiệt dung riêng của nước có giá trị bằng nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước tăng lên 100 K . b) Trong cùng một khoảng thời gian, nhiệt lượng tỏa ra trên dây điện trở có độ lớn bằng nhiệt lượng nước thu vào. c) Nhiệt lượng nước nhận được trong thời gian làm thí nghiệm là 3294 J . d) Nhiệt dung riêng của nước đó được trong thí nghiệm là 4073 J / kgK . Câu 2: Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao trong vũ trụ đều có nguồn gốc từ các phản ứng đốt cháy hydrogen để tạo thành helium (gọi là chu trình proton - proton). Xét một ngôi sao đã đốt cháy hoàn toàn hydrogen thành helium và coi các hạt nhân helium tạo thành đều tham gia vào quá trình ba - alpha theo phương trình 4 4 4 12 2 2 2 6 He He He C 7,275MeV + + → + . Ở thời điểm ban đầu, khối lượng của ngôi sao là 30 4,0.10 kg (Khi tất cả hạt trong ngôi sao đều là Helium) và công suất tỏa nhiệt của ngôi sao là 30 3,8.10 W . a) Phản ứng đốt cháy hydrogen để tạo thành helium bên trong Mặt Trời là phản ứng phân hạch. b) Số hạt nhân 4 2 He tại thời điểm ban đầu là 56 6,02.10 . c) Số hạt nhân 12 6 C tạo thành sau 1 năm là 50 1,03.10 d) Thời gian để toàn bộ hạt nhân 4 2 He chuyển hóa hoàn toàn thành 12 6 C là khoảng 1,95 triệu năm. Câu 3: Nguyên tử hydrogen có cấu tạo gồm hạt nhân là một proton có điện tích là 19 e 1,6 10 C − = , lớp vỏ là một electron có điện tích là -e . Coi electron trong nguyên tử hydrogen chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo là 1 r 5,3 10 m− = và vận tốc là v như hình vẽ. Khối lượng của electron là 31 m 9,1 10 kg e − = . a) Lực điện mà hạt nhân của nguyên tử hydrogen tác dụng lên electron là lực hút và có độ lớn 8 F 8,2 10 N− . b) Tốc độ chuyển động của electron là 6 v 2,2 10 m / s. c) Sự chuyển động của electron quanh hạt nhân tạo nên một dòng điện tròn có cường độ I 1 A = d) Cảm ứng từ do dòng điện tròn nói trên gây ra tại hạt nhân của nguyên tử hydrogen có chiều như hình vẽ và có độ lớn B = 4,0 T. Câu 4: Một bình khí hyđ̛rogen nén có dung tích 30 lít, ở áp suất 4,5 atm và nhiệt độ 27 C . Người ta mở khóa của bình này để bơm khí hyđ̛ogen vào những quả bóng bay có thể tích 4,2 lít (khi căng phồng đầy đủ). Khí hyđrogen trong các quả bóng bay có áp suất 1,01 atm và nhiệt độ 27 C . Cho rằng nhiệt độ của khí hyđrogen trong bình thay đổi không đáng kể sau các lần bơm. a) Khối lượng khí hyđ̛orogen có trong bình lúc ban đầu xấp xỉ 11 g . b) Khối lượng khí hyđrogen còn lại trong bình sau khi bơm 6 quả bóng bay xấp xỉ 8,25 g . c) Áp suất của khí hyđrogen trong bình sau khi bơm 10 quả bóng bay xấp xỉ 2,8 atm . d) Có thể bơm tối đa 31 quả bóng bay PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1: Một bình kín chứa một lượng khí xác định. Khi nhiệt độ là 7C , áp suất của khí trong bình là 2 atm . Khi áp suất của khí là 2,2 atm thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu C (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Sử dụng các thông tin sau cho Câu 2 và Câu 3: Trong một cuộc tập luyện chạy Marathon, người ta ước tính "nữ hoàng chân đất" Phạm Thị Bình của Việt Nam (hình bên) tiêu tốn khoảng 6 E 2,52.10 = calo (cal). Giả sử có 40% năng lượng tiêu tốn được dùng cho vận động, phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ cơ thể của cô không đổi. Coi nhiệt độ cơ thể của cô không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ của cơ thể của cô là 6 L 2,4 10 J / kg = . Lấy 1cal 4,18 J = . Khối lượng riêng của nước là 3 3 D 10 kg / m = .
Câu 2: Phần năng lượng chuyển thành nhiệt cho cuộc tập luyện này là 6 x 10 J . Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm). Câu 3: Hỏi có khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra ngoài cơ thể của cô cho cuộc tập luyện này (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Sử dụng các thông tin sau cho câu 4 và câu 5: Hiện nay đồng vị phóng xạ 18 9 F được sử dụng rộng rãi trong việc chẩn đoán các bệnh ung thư nhờ vào công nghệ chụp cắt lớp bằng phát xạ positron (Positron Emission Tomography - PET ). Giả sử một bệnh nhân được tiêm một lượng chất phóng xạ 18 9 F với độ phóng xạ 350 Bq trước khi quá trình chụp ảnh diễn ra. Biết chu kì bán rã của 18 9 F là 110 phút và cơ thể bệnh nhân chỉ hấp thụ 90% liều lượng đưa vào? Câu 4: Số hạt 18 9 F có trong cơ thể bệnh nhân lúc mới tiêm là x . 6 10 . Giá trị của x bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 5: Sau bao nhiêu giờ (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười) thì độ phóng xạ trong cơ thể bệnh nhân giảm còn 25 Bq ? Câu 6: Cho hai bình kín nối với nhau bằng một ống có tiết diện nhỏ và thể tích không đáng kể. Biết rằng hai bình kín cách nhiệt với nhau và cách nhiệt với môi trường bê n ngoài có chứa một lượng khí lí tưởng xác định. Thể tích của hai bình lần lượt là 1 V = 3 V và V V 2 = . Ban đầu hai bình cùng có nhiệt độ bằng 27 C và có cùng áp suất bằng 1,2 atm . Tiến hành tăng nhiệt độ bình I thêm 50 C và giảm bình II xuống còn 20 C thì thấy bình I giảm a% so với lượng khí ban đầu có trong bình I. Hãy xác định a (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)?