Content text 72. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Hóa Học - Sở Đaknong ( Lần 2 ).docx
c) Số tiền điện nhà máy chi cho quá trình điện phân 23AlO mỗi ngày là 618 triệu đồng (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). d) Giá thành mỗi tấm nhôm thành phẩm là 10,8 triệu đồng. Câu 4: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7624: 2007, khi chế tạo gương, chiều dày lớp bạc phủ trên bề mặt tấm kính (quy ra tổng lượng bạc trên một đơn vị 2m kính) phải đạt tối thiểu 20,7 g/m . Một công ty cần sản xuất 220000 m gương có độ dày lớp bạc phủ ở mức 20,75 g/m . Để tạo ra bạc, người ta tiến hành theo sơ đồ phản úng như sau: ứng Saccharose 0 2;; HOxtHt Dung dịch A trung hòa acid Dung dịch 032AgNH; BAg ddOHtdu . Biết hiệu suất cả quá trình sản xuất là 80 %. a) Trong dung dịch A có hai monosaccharide. b) Trong quá trình thủy phân saccharose có thể thay xúc tác acid bằng xúc tác base. c) Lượng bạc được tráng lên 220000 m gương với độ dày lớp bạc phủ ở mức 20,75 g/m là 15 kg . d) Cần dùng ít nhất 14,8 kg saccharose là đảm bảo để sản xuất lượng gương với độ phủ bạc như trên. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Để xác định độ tinh khiết của một mẫu quặng pyrite người ta cân chính xác 13 gam mẫu pyrite (thành phần chính là 2FeS ) không tinh khiết, thực hiện hai giai đoạn phản ứng: (1) 0 t 2( s)2( g)23( s)2( g)4FeS11O2FeO8SO (2) 0 t 23( s)(g)2(s)FeO3CO3CO( g)2Fe Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 2,8 gam sắt. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75 %. Phần trăm khối lượng của FeS 2 tinh khiết có trong mẫu ban đầu là a%. Tính giá trị của a. (coi các tạp chất không tham gia phản ứng). (Kết quả làm tròn đến hàng phần muời) Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1) Dipeptide Gly-Ala có phản ứng màu biuret. (2) Dung dịch glutamic acid đổi màu quỳ tím thành xanh. (3) Methyl formate và glucose có cùng công thức đơn giản nhất. (4) Methylamine có lực base mạnh hơn ammonia. (5) Saccharose có phản ứng thủy phân trong môi trường acid. (6) Methyl methacrylate làm mất màu nước bromine. Phát biểu nào đúng? (Liệt kê theo số thư tự tăng dần: vd: 1234,23, …. ) Câu 3: Trong công nghiệp sản xuất sulfuric acid, người ta dùng dung dịch H 2 SO 4 98% để hấp thụ hoàn toàn SO 3 tạo ra sản phẩm là oleum. Lấy 5,0 gam oleum sinh ra ở trên pha loãng với nước cất thu được 1000 mL dung dịch H 2 SO 4 loãng (dung dịch X). Để xác định nồng độ H 2 SO 4 trong X, người ta tiến hành chuẩn độ như sau: - Bước 1: Rửa sạch burette loại 25 mL bằng nước cất, tráng lại bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1M rồi lắp burette lên giá đỡ, cho dung dịch chuẩn NaOH 0,1M vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette đến vạch 0 . - Bước 2: Hút chính xác 10,0 mL dung dịch X cho vào bình tam giác 250 mL. Thêm 3-4 giọt phenolphthalein, lắc đều. - Bước 3: Mở khóa burette để dung dịch NaOH được nhỏ từ từ xuống bình tam giác, lắc đều cho đến khi dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng bền trong khoảng 30 giây thì dừng lại, ghi thể tích dung dịch NaOH đã dùng. Kết quả của 3 lần chuẩn độ như sau: Lần chuẩn độ 1 2 3 Thể tích dung dịch NaOH đã dùng (mL) 11,7 11,8 11,7 Để sản xuất được 15 tấn oleum ở trên cần dùng m tấn dung dịch H 2 SO 4 98%. Tính giá trị của m . Câu 4: Cho các dung dịch sau: ethylene glycol, glucose, saccharose, fructose, tinh bột, cellulose. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng với 2Cu(OH) tạo dung dịch màu xanh lam? Câu 5: Phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cứng dựa trên sự thay thế các ion 2Mg và 2Ca trong nước cứng (kí hiệu chung là 2M ) bằng các cation Na,H có trong các gốc 3SONa hoặc