Content text ĐỀ 03__ĐỀ TIẾP CẬN KỲ THI TN THPT 2025__ĐÁP ÁN.docx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TIẾP CẬN ĐỀ SỐ: 03 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2025 Bài thi: SINH HỌC Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh: ………………………………………………. Số báo danh: ………………………………………………….. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Sơ đồ khái quát quá trình tái bản DNA sau: Nhận định nào sau đây đúng? A. [h] là chiều của enzyme DNA polymerase. B. Chiều a-d là 5’-3’. C. Chiều c-b là 3’-5’. D. Chiều 2-1 là 5’-3’. ĐÁP ÁN: D A. [h] là chiều của enzyme DNA polymerase. → chiều tái bản của chạc chữ Y hay nửa đơn vị nhân đôi. B. Chiều a-d là 5’-3’. C. Chiều c-b là 3’-5’. Câu 2. Có 2 tế bào sinh trứng có bộ NST được kí hiệu BbDd, trong quá trình giảm phân bình thường, có thể cho các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây? A. 1:1. B. 1:1:1:1. C. 3:3:1:1. D. 4:4:1:1. VI. 3:2:2:1. ĐÁP ÁN: A 1TBSD ♀ (2n = BbDd) TH1 (SX1): cho 1 giao tử = BD hoặc bd TH2 (SX2): cho 2 giao tử = Bd hoặc bD Vậy 2TBSD cái trên BD bd Bd bD KL 2 0 0 0 BD = 2 1 1 0 0 BD : bd = 1:1 Nên các TL giao tử có thể là = 1 hoặc 1:1 Câu 3. Trong quang hợp ở thực vật, biểu đồ (hình) thể hiện mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và cường độ quang hợp sau đây: Nhận định sau đây về đồ thị này là Sai? A. Tại vị trí (I o ) có thể gọi là điểm bù ánh sáng. B. Tại vị trí (I m ) có thể gọi là điểm bão hòa ánh sáng. C. Tại vị trí (I m ) về cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng và đạt giá trị cực đại. D. Tại vị trí (I o ) lượng chất hữu cơ do quang hợp ĐÁP ÁN: D D. Tại vị trí (I o ) lượng chất hữu cơ do quang hợp sinh ra là cực đại. → chất hữu cơ sinh ra đủ để cung cấp cho hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống đủ để duy trì sự sống mà không có khả năng tích lũy để tăng sinh.
Theo sơ đồ, phát biểu nào sao đây Sai? A. Châu chấu có 11 cặp NST thường. B. Châu chấu cái: 12 cặp NST tương đồng (22A + XX). C. Tỷ lệ đực : cái ở đời con tương đương 1:1. D. Giới cái F 1 nếu một số tế bào đột biến không phân li NST giới tính trong giảm phân 1 hoặc giảm phân 2 đều cho giao tử khác nhau. 3/. Tỷ lệ đực : cái ở đời con tương đương 1:1. Con đực cho giao tử mang NST giới tính X : O xấp xĩ là 1:1. 4/. Giới cái F 1 nếu một số tế bào đột biến không phân li NST giới tính trong giảm phân 1 hoặc giảm phân 2 đều giống nhau. Vì cặp giới tính XX nên dù không phân li giảm phân 1 hay giảm phân 2 đều cho giao tử đột biến là XX : O. Giới đực F 1 nếu một số tế bào đột biến không phân li NST giới tính trong giảm phân 1 hoặc giảm phân 2 cho khác nhau. Cặp giới tính XY không phân li giảm phân 1 → giao tử: XY : O Cặp giới tính XY không phân li giảm phân 2 → giao tử: XX : YY : O Câu 10. Theo Darwin, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là A. thường biến. B. biến dị cá thể. C. đột biến. D. biến dị tổ hợp ĐÁP ÁN: B Theo Darwin, nguyên liệuc hủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị cá thể. Biến dị cá thể làm phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản, xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa. Câu 11. Cầy Mongoose thay phiên nhau đứng ở vị trí cao để cảnh giới chim săn mối cho cả đàn an toàn khi kiếm ăn. Đây thể hiện mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh cùng loài. B. Cạnh tranh khác loài. C. Hội sinh trong quần xã. D. Hỗ trợ trong quần thể. ĐÁP ÁN: D Câu 12. Cho hình minh họa về hai quần xã 1 và 2: Nhận định sau đây về hình này là Sai? A. Trong quần xã 1, loài A có độ phong phú tương đối cao nhất. B. Hai quần xã 1 và 2 có độ đa dạng không giống nhau. C. Quần xã 1 nhiều khả năng ổn định hơn quần xã 2. D. Trong quần xã 2, loài có độ phong phú tương đối cao nhất là loài B. ĐÁP ÁN: A Hai quần xã có số loài: A có 4 loài, B có 4 loài Mỗi quần xã đều có 20 cá thể - Độ phong phú tương đối mỗi loài QX A đồng đều hơn quần xã B (Độ phong phú tương đối của loài được biểu thị bằng các chỉ số định tính: hiếm (+), hay gặp (++), gặp nhiều (+++), gặp rất nhiều (++++). Loài có độ phong phú cao là loài có tỉ lệ % số cá thể cao hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã) Độ đa dạng của quần xã càng cao, tính ổn định càng lớn bởi những loài cùng bậc dinh dưỡng hoặc có mối quan hệ gần gũi có thể thay thế nhau trong lưới thức ăn. Ngược lại, A. Trong quần xã 1, loài A có độ phong phú tương đối cao nhất. → QX1 các loài có độ phong phú tương đối bằng nhau. B. Hai quần xã 1 và 2 có độ đa dạng khác nhau → vì có độ phong phú tương đối khác nhau