PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 5 - BẢN HỌC SINH.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Các vật rắn giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do loại lực nào sau đây? A. Lực hấp dẫn. B. Lực ma sát. C. Lực tương tác phân tử. D. Lực hạt nhân. Câu 2. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của chất khí? A. Có hình dạng cố định. B. Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. C. Tác dụng lực lên mọi phần diện tích bình chứa. D. Thể tích giảm đáng kể khi tăng áp suất. Câu 3. Chất rắn kết tinh thể bao gồm A. muối, thạch anh, kim cương. B. muối thạch anh, cao su. C. kim loại, lưu huỳnh, nhựa đường. D. chì, kim cương, thủy tinh. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây thì chuyển động nhiệt là dao động của các hạt cấu tạo chất xung quanh vị trí cân bằng xác định?  A. Trong tinh thể kim cương. B. Trong thuỷ tinh rắn. C. Trong thuỷ ngân lỏng. D. Trong hơi nước.  Câu 5. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B. C. Nội năng của vật chì thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. D. Nội năng là một dạng năng lượng. Câu 6. Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? A. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí. B. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí. C. Nhiệt lượng khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí. D. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn hoặc bằng độ tăng nội năng của khí. Câu 7. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Nung nước bằng bếp. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nén khí trong xi lanh. Mã đề thi 010
Câu 8. Trong quá trình nén đẳng áp một lượng khí lý tưởng, nội năng của khí giảm. Hệ thức phù hợp với quá trình trên là A. ∆U = Q với Q < 0. B. ∆U = Q + A với A < 0, Q > 0. C. Q + A = 0 với A > 0, Q < 0. D. ∆U = Q + A với A > 0, Q < 0. Câu 9. Độ không tuyệt đối là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 0 C. C. 273 0 C. D. 273 K. Câu 10. Dụng cụ không dùng đo nhiệt độ là A. đồng hồ. B. nhiệt kế rượu. C. nhiệt kế thuỷ ngân. D. nhiệt kế y tế. Câu 11. Phát biểu không đúng là A. chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C. khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D. chất lỏng nở ra khi nóng lên. Câu 12. Một bình cách nhiệt được ngăn làm hai phần bằng một vách ngăn. Hai phần bình có chứa hai chất lỏng có nhiệt dung riêng 12c,c và nhiệt độ 12t,t khác nhau. Bỏ vách ngăn ra, hỗn hợp của hai chất có nhiệt độ cân bằng là t. Cho biết 1121tt = tt. 2 Tỉ số 1 2 m m có giá trị là A. 12 21 mc 1. mc    B. 11 22 mc . mc C. 12 21 mc . mc D. 11 22 mc 1. mc    Câu 13. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng? A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng nên lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 14. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g.độ. B. J/kg.độ. C. kJ/kg.độ. D. cal/g.độ. Câu 15. Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. bản chất của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn. C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài. Câu 16. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 43g 4.10J/k và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0C để chuyển nó thành nước ở 25C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1694 kJ. B. 1778 kJ. C. 1896 kJ. D. 2123 kJ.
Câu 17. Để xác định nhiệt hoá hơi riêng của của một chất lỏng bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 18. Có 100 gam nước chứa trong một cốc nhôm khối lượng 100 gam được đặt trong một tủ lạnh nhỏ để đông đá. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là c₁ = 4200 J/kg.K và c₂ = 880 J/kg.K' nhiệt nóng chảy riêng của nước là 53,36.10 J/kg. Ban đầu nhiệt độ của cốc và nước là 25°C. Nhiệt lượng cần lấy đi cho quá trình đông đá trên là A. 12350 J. B. 42300 J. C. 46300 J. D. 40500 J. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Hoà tan đều 0,003 gam muối ăn NaCl vào trong 10 lít nước. Khối lượng mol của NaCl là 58,5 g/mol. Số A-vo-ga-dro là 231 AN6,023.10mol. a. Số phân tử muối có trong 0,003 gam muối là 183,1.10 phân tử. b. Nếu ta múc nước ra thì số phân tử muối trong đó sẽ giảm. c. Nếu ta múc ra 35 cm nước đó thì số phân tử muối còn lại là 1615,44.10 phân tử. Câu 2. Một máy hơi nước có công suất 25 kW, nhiệt độ nguồn nóng là t 1 = 220°C, nguồn lạnh là t 2 = 62°C. Biết hiệu suất của động cơ này bằng 2/3 lần hiệu suất lí tưởng ứng với 2 nhiệt độ trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của than là q = 34.10 6 J/kg. a. Hiệu suất cực đại của máy là 0,23. b. Hiệu suất thực của máy là 0,21. c. Nhiệt lượng mà nguồn nóng của máy nhận trong 5 giờ là 5.21,4.9 J1 d. Lượng than tiêu thụ trong thời gian 5 giờ là 62,9 kg. Câu 3. Trong một ngày, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên. Thời gian Nhiệt độ 7 giờ 25 0 C 9 giờ 27 0 C 10 giờ 29 0 C 12 giờ 31 0 C 16 giờ 30 0 C 18 giờ 29 0 C a. Nhiệt độ lúc 9 giờ là 27 0 C. b. Nhiệt độ đạt 31 0 C vào lúc 18 giờ. c. Lúc 10 giờ thì nhà nóng nhất. d. Lúc 7 giờ thì nhiệt độ thấp nhất.
Câu 4. Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 250 gam, chứa 2 kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng là 516600 J thì ấm đạt đến nhiệt độ 80C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là Alc= 920 J/kgK và nc= 4190 J/kgK. Bỏ qua hao phí nhiệt ra môi trường. a. Nhiệt lượng của ấm nhôm thu vào có phương trình là ()11Q23080t.=- b. Nhiệt lượng của nước thu vào có phương trình là ()21Q83880t.=- c. Nhiệt lượng của ấm nước thu vào (nhiệt lượng cần cung cấp để ấm đạt đến 80C)° là 12QQQ=+ d. Nhiệt độ ban đầu của ấm là 25C.° PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Khối lượng của một phân tử khí hyđrô là bao nhiêu gam? Câu 2. Để giữ nhiệt độ trong phòng ở 20°C, người ta dùng một máy điều hòa không khí mỗi giờ tiêu thụ công bằng 5.10 6 J. Tính nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng trong mỗi giờ, biết rằng hiệu suất của máy lạnh là ε = 4. Câu 3. Một ấm bằng nhôm có khối lượng 250 gam đựng 1,5 kg nước ở nhiệt độ 25C.° Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là Alc= 920 J/kg.K và nc= 4190 J/kg.K. Bỏ qua hao phí nhiệt ra môi trường. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm là bao nhiêu MJ (kết quả được làm tròn đến hai chữ số thập phân)? Câu 4. Tính nhiệt lượng Q (theo đơn vị kJ) cần cung cấp để làm nóng chảy 100 gam nước đá ở 0 20C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 53g ,4.10J/k và nhiệt dung riêng của nước đá là 3 . 2,1.10J/kg.K Câu 5. Trong một nhiệt lượng kế bằng nhôm khối lượng nlm300 gam có một viên nước đá nặng nđmgam. Nhiệt độ của lượng nhiệt kế và nước đá là 0 1t5 C. Sau đó, người ta cho hnmgam hơi nước ở 2tC100 vào nhiệt lượng kế và khi đã cân bằng nhiệt độ thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế là 3tC25. Lúc đó, trong nhiệt lượng kế có 500 gam nước. Hỏi khối lượng của nhiệt lượng kế và khối lượng viên nước đá có trong nhiệt lượng kế lúc bắt đầu thí nghiệm. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước 3 L2,26.10, J/g nhiệt nóng chảy của nước đá 334 J/g, nhiệt dung riêng của nhôm, của nước đá và của nước lần lượt là nlc 0,88 J/g.K, nđc2,09 J/g.K và nc 4,19 J/g.K. Giá trị của nđhnm–3m là bao nhiêu gam? Câu 6. Một bình chứa nước có dạng hình lăng trụ tam giác mà cạnh dưới và mặt trên của bình đặt nằm ngang (hình vẽ). Tại thời điểm ban đầu, nhiệt độ của nước trong bình tỉ lệ bậc nhất với chiều cao lớp nước, tại điểm thấp nhất trong bình nhiệt độ của nước là t₁ = 4°C và trên mặt của bình nhiệt độ của nước là t 2 = 13°C. Sau một thời gian dài nhiệt độ của nước trong bình là đồng đều và

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.