Content text Chủ đề 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (FILE HS).doc
Thứ tự Tác động Hiện tượng chiều chuyển dịch cân bằng (thuận/nghịch) chiều chuyển dịch cân bằng (phản ứng tỏa nhiệt/thu nhiệt) Thí nghiệm 1 t 0 màu nâu đậm dần nghịch thu nhiệt t 0 màu nâu nhạt dần thuận tỏa nhiệt Thí nghiệm 2 t 0 màu hồng đậm dần thuận thu nhiệt t 0 màu hồng nhạt dần nghịch tỏa nhiệt 2. Ảnh hưởng của nồng độ (chất khí, chất lỏng) “Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của chất đó và ngược lại”. Cách nhớ: aA + bBcC + dDˆˆ†‡ˆˆ - Tăng C pứ (C A , C B ) => chiều thuận (làm giảm C A , C B ) ; Giảm C pứ (C A , C B ) => chiều nghịch (làm tăng C A , C B ). - Tăng C sp (C C , C D ) => chiều nghịch (làm giảm C C , C D ) ; Giảm C sp (C C , C D ) => chiều thuận (làm tăng C C , C D ) Ví dụ: CH 3 COONa + H 2 O ˆˆ†‡ˆˆ CH 3 COOH + NaOH Quan sát hiện tượng thí nghiệm trên và hoàn thành bảng sau: Tác động Hiện tượng chiều chuyển dịch cân bằng (thuận/nghịch) chiều chuyển dịch cân bằng (tăng/giảm nồng độ) Tăng nồng độ CH 3 COONa màu hồng đậm dần thuận giảm nồng độ CH 3 COONa Tăng nồng độ CH 3 COOH màu hồng nhạt dần nghịch giảm nồng độ CH 3 COOH 3. Ảnh hưởng của áp suất (chất khí) “Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làm giảm số mol khí và ngược lại”. Cách nhớ: